Bài tập 5 trang 37 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy dựa vào tính chất điều tiết của thuế để phân chia các loại thuế dưới đây thành thuế trực thu và thuế gián thu.
|
Thuế trực thu |
Thuế gián thu |
1. Thuế giá trị gia tăng |
|
|
2. Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp |
|
|
3. Thuế tiêu thụ đặc biệt |
|
|
4. Thuế bảo vệ môi trường |
|
|
5. Thuế thu nhập doanh nghiệp |
|
|
6. Thuế thu nhập cá nhân |
|
|
7. Thuế tài nguyên |
|
|
8. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu |
|
|
9. Thuế sử dụng đất nông nghiệp |
|
|
10. Thuế môn bài |
|
|
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 6: Thuế
Bài tập 4 trang 37 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy phân biệt thuế trực thu và thuế gián thu.
Thuế trực thu |
Thuế gián thu |
|
1. Khái niệm |
||
2. Mức độ tác động vào nền kinh tế |
||
3. Đối tượng chịu thuế |
||
4. Phương thức điều tiết |
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 6: Thuế
Bài tập 3 trang 36 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
A. Thuế là một khoản nộp ngân sách nhà nước không bắt buộc của hộ gia đình, hộ kinh doanh.
B. Nguồn thu chủ yếu và mang tính chất ổn định lâu dài cho ngân sách nhà nước chính là thuế.
C. Nhà nước sử dụng thuế để điều tiết sản xuất và thị trường nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế.
D. Thông qua thuế, Nhà nước điều tiết thu nhập, điều chỉnh những quan hệ xã hội, thực hiện công bằng xã hội.
E. Thuế là một khoản nộp ngân sách nhà nước bắt buộc của tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.
G. Căn cứ vào tính chất điều tiết của thuế, hệ thống thuế được chia thành thuế trực thu và thuế gián thu.
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 6: Thuế
Bài tập 2 trang 36 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy ghép nội dung ở cột B với một nội dung ở cột A cho phù hợp.
A |
B |
1. Thuế giá trị gia tăng |
a. là loại thuế thu vào hoạt động khai thác tài nguyên. |
2. Thuế thu nhập cá nhân |
b. là loại thuế thu vào các hàng hóa, dịch vụ đặc biệt. |
3. Thuế thu nhập doanh nghiệp |
c. là loại thuế thu vào hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa. |
d. là loại thuế thu vào thu nhập của cá nhân có thu nhập chịu thuế theo quy định của pháp luật. |
|
4. Thuế tiêu thụ đặc biệt |
e. là loại thuế thu trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. |
5. Thuế bảo vệ môi trường |
g. là loại thuế thu vào thu nhập của doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế theo quy định của pháp luật. |
h. là loại thuế thu vào hoạt động sử dụng đất phi nông nghiệp. |
|
6. Thuế sử dụng đất nông nghiệp |
i. là loại thuế thu vào hàng hóa khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường. |
7. Thuế xuất, nhập khẩu |
k. là loại thuế thu vào hoạt động sử dụng đất cho sản xuất nông nghiệp. |
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 6: Thuế
Câu 18 trang 34 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy tự đánh giá việc thực hiện quyền và nghĩa vụ thực hiện pháp luật ngàn sách của mình bằng cách viết ra những công việc em đã làm và kết quả đạt dược, hướng khắc phục những việc làm có kết quả chưa tốt.
Những việc đã làm
|
Kết quả |
Hướng khắc phục những việc kết quả chưa tốt |
|
Tốt |
Chưa tốt |
||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 5: Ngân sách nhà nước
Câu 17 trang 33 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy tìm hiểu một bản dự toán ngân sách địa phương (tỉnh/huyện/xã/phường) và thực hiện các yêu cầu sau:
a) Ghi tóm tắt lại những nội dung cơ bản của dự toán theo gợi ý sau:
- Căn cứ lập dự toán.
- Mục đích lập dự toán.
- Chủ thể lập dự toán.
-Tổng thu ngân sách.
- Tổng chi ngân sách.
b) Nếu là công dân của địa phương đó, em sẽ làm gì để góp phần thực hiện bản dự toán ngân sách này?
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 5: Ngân sách nhà nước
Câu 16 trang 32 SBT Kinh tế pháp luật 10: Xử lí tình huống:
Tình huống 1. Gia đình của M sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, số tiền nộp thuế theo quy định khá nhiều. Khi chứng kiến người thân của mình thường không nộp đầy đủ, đúng hạn thậm chí còn tìm cách trốn thuế, M băn khoăn không biết nên làm thế nào.
Câu hỏi:
a) Em nhận xét gì về hành vi của các thành viên trong gia đình M?
b) Nếu là bạn của M, em sẽ giúp M tháo gỡ băn khoăn như thê nào?
Tình huống 2. Ông A đi ô tô về quê, đến cổng làng ông bị chặn lại bởi một barie dụng tạm bằng cây tre. Người thu phí yêu cầu ông A nộp 10 000 đồng nếu muốn đi qua. Ông A không nộp vì cho rằng thu phí đường làng là không đúng. Ông A đến gặp chủ tịch xã để hỏi và được giải thích rằng, huyện giao ngân sách trong năm xã phải thu được 500 triệu đồng, Hội đồng nhân dân xã giao thu thêm 100 triệu đồng, vì vậy buộc phải thu thêm các khoản phí đường làng, ngõ xóm.
Câu hỏi:
a) Theo em, ông A không nộp phí đưòng làng là đúng hay sai? Tại sao?
b) Em nhận xét như thế nào về Trả lời: thích của chủ tịch xã?
Tình huống 3. Kì tuyển quân năm 2019 của xã N sẽ diễn ra vào sáng hôm sau nhưng xã không có tiền để chi, chủ tịch xã chỉ đạo kế toán xã vay tạm từ lương cán bộ, viên chức xã để chi rồi sẽ bù sau.
Câu hỏi:
a) Em nhận xét như thể nào về cách giải quyết của Chủ tịch xã N?
b) Theo em, xã N có thể thu những khoản nào để bù đắp vào những khoản chi thiếu?
Tình huống 4. Trường Trung học phổ thông công lập Z trong năm 2019 đã tiến hành thu học phí và lệ phí thi của học sinh. Ngoài ra, để tăng thêm nguồn thu, nhà trường đã tổ chức trông xe và mở căng tin kinh doanh ăn uống phục vụ học sinh. Số tiền thu từ học phí và lệ phí thi được nhà trường sử dụng để trang bị thêm máy chiếu và máy vi tính cho các phòng học; tặng quà cho con em của cán bộ, giáo viên học giỏi; xây nhà tình nghĩa cho các hộ dân nghèo trên địa bàn trường đóng.Sau khi quyết toán, số tiền vẫn còn dư, Ban Giám hiệu đã quyết định dùng một phần số dư này gửi vào ngân hàng để lấy lãi bổ sung vào quỹ phúc lợi của trường; phần còn lại được sử dụng để phục vụ cho hoạt động liên hoan, khen thưởng cuối năm của nhà trường.
Câu hỏi:
a) Trường Trung học phổ thông Z có phải là một đon vị du toán ngân sách nhà nuóc không? Tai sao?
b) Trường Trung học phổ thông Z có được quyền thu tài chính từ hoạt động trông xe và mở căng tin hay không? Tai sao?
c) Viêc Truờng Trung học phổ thông Z sử dụng nguồn thu để chi như trên là đúng hay sai? Vì sao?
Tình huống 5. Bạn H thắc mắc: Các hoạt động của Đoàn Thanh niên Công sản Hồ Chí Minh có được hưởng kinh phí từ ngân sách nhà nước không?
a) Em sẽ giải đáp thắc mắc của bạn H như thế nào?
b) Theo em, tổng mức chi cho hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh do chủ thể nào quyết định? Vì sao?
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 5: Ngân sách nhà nước
Câu 15 trang 32 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em nhận xét như thể nào về kết quả thực hiện chính sách chi ngân sách để ứng phó với dịch COVID-19 trong bảng dưới đây? Theo em, điều gì sẽ xảy ra nêu Nhà nước không chi ngân sách cho công tác này?
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 5: Ngân sách nhà nước
Câu 14 trang 31 SBT Kinh tế pháp luật 10: Thảo luận về ngân sách nhà nước, bạn A và B cho rằng ngân sách nhà nước chỉ là một bản tài chính mô tả các khoản thu chi do Quốc hội phê duyệt. Bạn G thì khẳng định ngân sách nhà nước được dùng để điều tiết thu nhập nhằm giảm khoảng cách giàu nghèo trong xã hội. Bạn D đồng tình với ý kiến của G. Bạn T còn kế: Tớ xem ti vi còn thấy nói là năm 2020, Nhà nước dành 2,36% GDP cho việc tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh để bảo vệ Tổ quốc.
Theo em, ý kiến của bạn nào dưới đây không nói về vai trò của ngân sách nhà nước?
(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)
A. Ban A và B.
B. Bạn T.
C. Bạn D và G.
D. Bạn G
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 5: Ngân sách nhà nước
Câu 13 trang 31 SBT Kinh tế pháp luật 10: Chị N phát biểu rằng, ngân sách nhà nước được dùng để huy động tiền nếu không thì Nhà nước sẽ không thể thực hiện được chức năng và nhiệm vụ của mình. Phát biểu của chị N nhằm khẳng định:
A. vai trò của ngân sách nhà nước.
B. nhiêm vu của ngân sách nhà nước.
C. chức năng của ngân sách nhà nước.
D. đặc điểm của ngân sách nhà nước.
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 5: Ngân sách nhà nước
Câu 12 trang 31 SBT Kinh tế pháp luật 10: Ý kiến nào dưới đây của ông T không đúng khi nói về đặc điểm của ngân sách nhà nuóc?
(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)
A. Ngân sách nhà nước là các khoản thu chi không được dự toán.
B. Ngân sách nhà nước được thiết lập và thực thi vì lợi ích chung.
C. Ngân sách nhà nước phải do Quốc hội thông qua và quyết định.
D.Ngân sách nhà nước do Chính phủ tổ chức thực hiện.
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 5: Ngân sách nhà nước
Câu 11 trang 31 SBT Kinh tế pháp luật 10: Bạn V khẳng định, dưới góc độ pháp lí, ngân sách nhà nước do Quốc hội quyết định, Chính phủ tổ chức thực hiện dưới sự giám sát trực tiếp của Quốc hội. Khẳng định của V là nói về nội dung nào dưới đây của ngân sách nhà nước?
(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)
A. Khái niệm ngân sách nhà nước.
B. Đặc điểm của của ngân sách nhà nước.
C. Chức năng của ngân sách nhà nước.
D. Vai trò của ngân sách nhà nước.
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 5: Ngân sách nhà nước
Câu 10 trang 30 SBT Kinh tế pháp luật 10: Nhận định nào dưới đây nói về vai trò của ngân sách nhà nước?
(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)
A. Bạn M cho rằng ngân sách nhà nước là công cụ huy động nguồn lực tài chính.
B.Bạn C cho rằng ngân sách nhà nước là các khoản thu, chi được dự toán.
C. Bạn H cho rằng ngân sách nhà nước do Chính phủ tổ chức thực hiện.
D. Bạn K cho rằng ngân sách nhà nước đưrợc thực thi vì lợi ích quốc gia.
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 5: Ngân sách nhà nước
Câu 9 trang 30 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy lấy ví dụ về các khoản chính của chi ngân sách nhà nước.
Chi nhân sách |
Ví dụ |
1. Nhóm chi thưởng xuyên |
|
2. Nhóm chi đầu tư phát triển |
|
3. Nhóm chi trả nợ và viện trợ |
|
4. Nhóm chi dự trữ quốc gia |
|
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 5: Ngân sách nhà nước
Câu 8 trang 30 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy lấy ví dụ về các nguồn chính của thu ngân sách nhà nước.
Thu nhân sách |
Ví dụ |
1. Thuế, phí, lệ phí có tính chất thuế |
|
2. Hoạt động sự nghiệp có thu của các đơn vị sự nghiệp công |
|
3. Vay, viện trợ không hoàn lại |
|
4. Các nguồn thu khác |
|
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 5: Ngân sách nhà nước
Câu 7 trang 28 SBT Kinh tế pháp luật 10: Đọc thông tin
Thông tin 1. Trong xây dựng dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2022, Bộ Tài chính tạm tính phân cấp một số khoản thu giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương như số thu thuế bảo vệ môi trường đối với sản phẩm xăng, dầu: tính 37,2% số thu là khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; 62,8% số thu điều tiết về ngân sách trung ương; số thu tiền câp quyền khai thác tài nguyên nước, khoáng sản: trường hợp giấy phép khai thác do cơ quan trung ương cấp, thực hiện phân chia 70% số thu cho ngân sách trung ương 30% cho ngân sách địa phương; trường hợp giấy phép khai thác do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp, thực hiện để lại 100% cho ngân sách địa phưong. [...]
Về dự toán chi ngân sách nhà nước, năm 2022 sẽ ưu tiên và tập trung nguồn lực thực hiện cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, chi an sinh xã hội, chi đầu tư phát triển và đảm bảo an ninh, quốc phòng, ứng phó với biến đôi khí hậu. Trong đó, dự toán chi đầu tư phát triển sẽ ưu tiên bố trí dự toán năm 2022 đểthanh toán nợ xây dựng cơ bản, thu hồi vốn ứng trước ngân sách nhà nước; các dự án đã hoàn thành nhưng chưa bố trí đủ vốn; các dự án chuyển tiếp, hoàn thành trong năm 2022; vốn đối ứng cho các dự án sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài; bố trí vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước thực hiện các dự án, công trình phát triển hạ tầng trọng điểm có sức lan toả, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, tạo đột phá thu hút nguồn vốn khu vực tư nhân trong và ngoài nước theo hình thức đối tác công ty.
Câu hỏi:
a) Em nhận xét như thế nào khi có ý kiến cho rằng những số liệu trong thông tin trên cho thấy ngân sách nhà nước đang đứng trước những khó khǎn và thách thúc rât lón?
b) Theo em, bức tranh ngân sách năm 2022 cho thấy công dân có thể được hưởng quyền lợi gì từ ngân sách nhà nước và cần phái thực hiên nghĩa vụ như thế nào?
Thông tin 2. Theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 và Luật Tiếp cận thông tin năm 2016, việc công khai và cung cấp thông tin về ngân sách nhà nước cho người dân là bắt buộc đối với các cơ quan thực hiện ngân sách. Do vậy, các cơ quan thực hiện ngân sách cần chủ động cung cấp thông tin để người dân có thể liên hệ, trao đổi khi cần thiết. Việc công khai sẽ đảm bảo quyền công dân, mọi tổ chức, cá nhân có thể theo dõi, kiểm tra và giám sát việc quản lí ngân sách nhà nước. Khi người dân tham gia quá trình giám sát thì nguồn lực ngân sách nhà nước sẽ được phân bổ tốt hơn, hiệu quả hơn và cải thiện việc cung cấp các dịch vụ công, nhất là trong lĩnh vực y tế, giáo dục, các công trình đầu tư công, tránh lãng phí, tham những. Việc công khai minh bạch ngân sách nhà nước cũng góp phần thúc đẩy người dân đóng góp ý kiến về việc họ muốn tiền được dùng vào việc gì mà chính họ cần nhất, tạo niềm tin của người dân đối với nhà nước.
Câu hỏi:
a) Theo em, việc công khai ngân sách nhà nước có cần thiết không? Vì sao?
b) Công dân có quyên thac mac, kiên nghi vê ngân sách nhà nroc không?Vì sao?
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 5: Ngân sách nhà nước
Câu 5 trang 27 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy phân biệt ngân sách nhà nước và Luật Ngân sách nhà nước.
|
Ngân sách nhà nước |
Luật Ngân sách nhà nước |
1. Khái niệm |
|
|
2. Hình thức thể hiện |
|
|
3. Thời gian thực hiện |
|
|
4. Mục đích |
|
|
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 5: Ngân sách nhà nước
Câu 4 trang 27 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy phân biệt ngân sách nhà nước và ngân sách của các chủ thể khác.
|
Ngân sách nhà nước |
Ngân sách của các chủ thể khác |
1. Tính chất |
|
|
2. Chủ thể ban hành |
|
|
3. Thực hiện |
|
|
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 5: Ngân sách nhà nước
Câu 3 trang 26 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
A. Ngân sách nhà nước là bản dự trù thu chi tài chính của Nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định, thường là l năm.
B. Ngân sách nhà nước là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, là kế hoạch tài chính cơ bản của Nhà nước.
C. Ngân sách nhà nước là những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình Nhà nước huy động và sử dụng các nguồn tài chính khác nhau.
D. Ngân sách nhà nước do Quốc hội lập và phê chuẩn để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước.
E. Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác ở trung ương.
G. Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 5: Ngân sách nhà nước
Câu 16 trang 24 SBT Kinh tế pháp luật 10: Giả định, do tác động của dịch bệnh nên giá cả thịt lợn trên thị trường tăng cao. Là người tiêu dùng thông minh, em sẽ ứng xử như thế nào trong bối cảnh đó? Việc thay đổi hành vi tiêu dùng của em minh hoạ cho chức năng nào của giá cả thị trường?
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 4: Cơ chế thị trường
Câu 15 trang 24 SBT Kinh tế pháp luật 10: Theo Tổng cục Thống kê, do nhu cầu tiêu dùng của người dân trong dịp Lễ ông Công, ông Táo và chuẩn bị Tết tăng cao, giá hàng hoá và dịch vụ thiết yếu tǎng vào dịp Tết. Giá tiêu dùng tháng 01/2022 của một số nhóm hàng thực phẩm tăng so với tháng trước như sau:Giá thịt lợn tháng 01/2022 tăng 1,79%; giá trứng các loại tǎng 0,91%; giá thịt gia cầm tươi sống tăng 0,57%...
Câu hỏi:
a) Thông tin về giá cả nêu trên cho em biết điều gì về tình hình thị trường thực phấm dịp tết Nguyên đán?
b) Các chủ thể kinh tế có thể điều chinh hành vi của mình như thế nào từ thông tin về biến động giá cả thị trường?
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 4: Cơ chế thị trường
Câu 14 trang 24 SBT Kinh tế pháp luật 10: Giá hạt tiêu ngày 16/5/2021 ở Việt Nam dao động trong khoang 64 000~ 68 000 đồng/kg. Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) dự báo trong thời gian tới, giá hạt tiêu toàn cầu có xu hướng đi xuống.
Câu hỏi:
a) Em biết được điều gì về giá sản phẩm hạt tiêu từ thông tin trên?
b) Dự báo sự biến động của giá hạt tiêu sẽ là điều cần quan tâm của chủ thể kinh tê nào?
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 4: Cơ chế thị trường
Câu 13 trang 23 SBT Kinh tế pháp luật 10: Hành vi khai thác lâm sản quá mức làm cho rừng bị tàn phá, gây hiện tượng lũ lụt, hạn hán ảnh hưởng đến môi trường và sản xuất của con người thể hiện nhược điểm nào của cơ chế thị trường?
(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)
A. Mất cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng.
B. Lạm dụng tài nguyên thiên nhiên.
C. Gây suy thoái môi trường xã hội.
D. Phân hoá xã hội về thu nhập.
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 4: Cơ chế thị trường
Câu 12 trang 23 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy cho biết, nhận định nào sau đây nói về nhược điểm của cơ chế thị trường.
(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)
A. Làm cho môi trường bị suy thoái.
B. Khai thác tối đa mọi nguồn lực.
C. Thúc đầy phát triển kinh tế.
D. Kích thích đổi mới công nghệ.
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 4: Cơ chế thị trường
Câu 11 trang 23 SBT Kinh tế pháp luật 10: Xử lí thông tin
Câu hỏi:
a) Thông tin trên đề cập đến nhược điểm nào của cơ chế thị truờng?
b) Vì sao một số chủ thể trên thị trường lựa chọn sản xuất và kinh doanh hàng giả? Hành vi này gây tác hại gì cho xã hội?
c) Từ thông tin, em hãy cho biết các chủ thể sản xuất kinh doanh có thể giả mạo về những phương diện nào. Trong các loại hàng giả, loại nào chiếm số lượng lón?
d) Hãy lấy thêm các ví dụ cụ thể về hàng giả trên thị trường mà em biết.
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 4: Cơ chế thị trường
Câu 10 trang 22 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy cho biết nhận định nào dưới đây không nói về nhược điểm của cơ chế thị trường.
(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)
A. Tiềm ần rủi ro làm cho nền kinh tế mất cân đối.
B. Có thể gây ra tình trạng người sản xuất bị thua lỗ.
C. Có thể gây ra tình trạng Nhà nước bị thất thu thuế.
D. Tiềm ẩn nguy cơ làm nguồn lực kinh tế suy giảm.
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 4: Cơ chế thị trường
Câu 9 trang 22 SBT Kinh tế pháp luật 10: Để thu được lợi nhuận ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh, các chủ thể sản xuất luôn cố gắng tập trung đầu tư vào cải tiến kĩ thuật, nâng cao tay nghề của người lao động để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Điều này thể hiện ưu điểm nào dưới đây của cơ chế thị trường?
(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.
B. Tạo động lực sáng tạo, kích thích cải tiến kĩ thuật.
C. Thúc đầy liên kết và hội nhập kinh tế giữa các vùng.
D. Tạo sự cạnh tranh giữa những người sản xuất với nhau.
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 4: Cơ chế thị trường
Câu 8 trang 22 SBT Kinh tế pháp luật 10: Nông sản Việt Nam ngày càng được ưa chuộng tại các thị trường yêu cầu sán phẩm chất lượng cao ở châu Âu và Hoa Kỳ. Tại Đức, Việt Nam hiện là nguồn cung câp hạt điều số một, nhờ sản lượng ốn định và chất lượng đảm bảo. Việt Nam cùng là nguồn cung cà phê lớn nhất tại thị trường Nga về sản lượng và đứng thứ hai ở thị trường này về kim ngạch sau Braxin. Trong 9 tháng đầu năm 2021, Nga nhập khẩu cà phê từ Việt Nam đạt trên 61 000 tân, trị giá 116 triệu USD, giảm 8% về lượng, nhưng tăng 4% về trị giá so với cùng kì năm 2020. Việt Nam là thị trường cung cấp hàng rau quả chế biến lớn thứ mười một cho Hoa Kỳ trong 9 tháng đầu năm 2021, kim ngạch đạt 171,9 triệu USD, tăng 49,9% so với cùng kì năm 2020. Việt Nam chiếm 2,3% tổng trị giá nhập khẩu của Hoa Kỳ trong lĩnh vực này, tăng 0,5% so với cùng kì năm 2020.
Câu hỏi:
a) Thông tin trên cho em biết về ưu điểm gì của cơ chế thị trường?
b) Theo em, để phát huy được ưu điểm đó của cơ chế thị trường, các chủ thể có liên quan cần nằm bắt được những thông tin gì?
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 4: Cơ chế thị trường
Câu 7 trang 21 SBT Kinh tế pháp luật 10: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đối mặt với thách thức cạnh tranh từ các nước khác có cùng lợi thế về xuất khẩu hàng dệt may, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần lựa chọn việc làm nào dưới đây để đứng vững và phát triển trong cơ chế thị trường?
(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)
A. Đầu tư đổi mới công nghệ.
B. Mở rộng quy mô sản xuất.
C. Cắt giảm chi phí xử lí chât thải.
D. Cắt giảm chi phí nhân công.
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 4: Cơ chế thị trường
Câu 6 trang 21 SBT Kinh tế pháp luật 10: Cơ chế thị trường điều tiết lưu thông hàng hoá thể hiện thông qua cách thức nào dưới đây?
(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)
A. Hàng hoá được lưu chuyển từ nơi có giá cả cao đến nơi có giá cả thấp.
B. Hàng hoá được lưu chuyển từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao.
C. Hàng hoá được lưu chuyển từ thị trường trong nước tới thị trường nước ngoài.
D. Hàng hoá được lưu chuyển từ thị trường nước ngoài vào thị trường trong nước.
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 4: Cơ chế thị trường
Câu 5 trang 21 SBT Kinh tế pháp luật 10: Cuối tháng Tám hằng năm, thị trường sản phẩm quần áo thời trang có sự thay đổi. Lượng tiêu thụ quần áo thời trang mùa hè của người dân bắt đầu giảm sút, các chủ cửa hàng thời trang trong thành phố chuyển dần sang nhập và bán hàng thời trang thu đông, vì mặt hàng này có lượng khách hàng tăng dần, giá cao, sản phẩm tiêu thụ nhanh.
Trong trường hợp này, sự thay đổi chủng loại sản phẩm của những người kinh doanh mặt hàng quần áo thể hiện ưu điểm nào của cơ chế thị trường?
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.
B. Tạo động lực sáng tạo cho người sản xuất kinh doanh.
C. Phân hoá thu nhập giữa người sản xuất và người phân phối.
D. Tạo năng suất lao động cao hơn cho người sản xuất.
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 4: Cơ chế thị trường
Câu 4 trang 20 SBT Kinh tế pháp luật 10: Cơ chế thị trường có ưu điểm là điều tiết sản xuất một cách tối ưu, thể hiện nhận định nào sau đây?
(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)
A. Cơ chế thị trường làm cho chi phí sản xuất khác biệt giữa các ngành sản xuất khác nhau.
B. Cơ chế thị trường phân bổ lại các yếu tố của quá trình sản xuất từ ngành này sang ngành khác.
C. Cơ chế thị trường làm cho thu nhập của người sản xuất khác biệt giữa ngành này với ngành khác.
D. Cơ chế thị trường phân phối lại lợi nhuận giữa ngành này với ngành khác.
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 4: Cơ chế thị trường
Câu 3 trang 20 SBT Kinh tế pháp luật 10: Nội dung nào dưới đây không thuộc về ưu điểm của cơ chế thị trường?
(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.
B. Tạo động lực sáng tạo cho các chủ thể kinh tế.
C. Nâng cao hiệu quả quản lí kinh tế của Nhà nước.
D. Kích thích chủ thể kinh tế cải tiến kĩ thuật.
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 4: Cơ chế thị trường
Câu 2 trang 20 SBT Kinh tế pháp luật 10: Giả sử trên thị trường có hai nhà sản xuất sản phẩm chế biến từ thịt lợn và thịt bò. Khi tình hình dịch bệnh gia súc trên đàn lợn diễn biển phức tạp, sản lưọng lợn nuôi giảm, giá thịt lợn trên thị trường tăng thì sản phẩm chế biến từ thịt lợn cũng tăng giá. Do giá tăng, nhiều người có xu hướng chuyển dần sang dùng sản phẩm chế biển từ thịt bò để thay thế, làm giá sản phẩm từ thịt bò cũng có xu hướng tăng theo. Nhu cầu dùng sản phẩm thịt lợn giảm sút lại làm giảm giá sản phẩm này. Giá sản phẩm thịt lợn giảm dần lại kéo người tiêu dùng quay trở lại mua sản phẩm thịt lợn.
Câu hỏi:
a) Em hãy cho biết giá cả sản phẩm từ thịt bò và thịt lợn ở mỗi thời điểm trên thị trường được xác định thông qua tác động qua lại của những chủ thể kinh tế nào.
b) Ngoài yếu tố giá cả, theo em, sự thay đổi hành vi của các chủ thể kinh tế, thị trường còn có thể do tác động của yếu tố nào nữa?
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 4: Cơ chế thị trường
Câu 1 trang 20 SBT Kinh tế pháp luật 10: Hiện nay, ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, nền kinh tế đang vận hành theo cơ chế nào?
(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)
A. Cơ chế tự cung tự cấp.
B. Cơ chế kế hoạch hoá tập trung.
C. Cơ chế chỉ huy của Chính phủ.
D. Cơ chế thị trường.
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 4: Cơ chế thị trường
Câu 13 trang 19 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy sắp xếp các câu sau đây thành một bản tin dự báo về thị trường xe điện toàn cầu.
A. Các quốc gia trên thế giới đã thiết lập các mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính theo công suất phù hợp với khả năng của mình.
B. Các nhà sản xuất đẩy mạnh tiến độ để cung cấp xe điện trên toàn thế giới.
C. Quy mô thị trường xe điện toàn cầu dự kiến sẽ tăng từ khoảng 5 nghìn chiếc vào năm 2021 và đến khoảng 35 nghìn chiếc vào năm 2030.
D. Chính sách từ chính phủ hỗ trợ các phương tiện không phát thải khí nhà kính thông qua trợ cấp và giảm thuế.
E. Nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng tăng đối với việc di chuyển bằng phương tiện phát khí thải thấp.
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 3: Thị trường