Để hiển thị lần lượt các bước tìm kiếm thông tin trên Internet bằng máy tìm kiếm, bạn Thúy tạo chương trình như ở Hình 1. Em hãy tạo, chạy thử chương trình đó và cho biết kết quả đã đúng yêu cầu chưa?
Giải Tin học lớp 5 trang 82, 83 Bài 13. Chạy thử, phát hiện và sửa lỗi chương trình - Cánh diều
Em hãy tạo các chương trình cho ở Hình 2 và Hình 3 rồi thực hiện các việc sau:
1. Chạy chương trình ở Hình 2 hai lần với số nhập vào ở lần thứ nhất và lần thứ hai tương ứng là 11 và 15. Em hãy cho biết trong lần chạy nào chương trình thông báo kết quả cộng đúng?
2. Chạy chương trình ở Hình 3 hai lần cũng với số nhập vào là 11 và 15. Em hãy cho biết chương trình thông báo kết quả cộng hai số là gì ở mỗi lần chạy chương trình.
Giải Tin học lớp 5 trang 79, 80 Bài 12. Cấu trúc rẽ nhánh - Cánh diều
Sơ đồ ở Hình 1 thể hiện kịch bản Mèo kiểm tra em làm toán. Em hãy quan sát sơ đồ và trả lời các câu hỏi sau:
1. Ở bước 2 phải nhập vào số nào thì ở Bước 3 sẽ cho thực hiện hành động A?
2. Với một số nhập vào ở Bước 2 thì ở Bước 3 sẽ chỉ thực hiện tiếp một trong hai hành động A và B hay thực hiện cả hai hành động đó?
Giải Tin học lớp 5 trang 79, 80 Bài 12. Cấu trúc rẽ nhánh - Cánh diều
Em hãy tạo chương trình để nhân vật Retro Robot (Hình 4) thông báo kết quả của các phép so sánh giá trị hai biểu thức (5 + 3) và (4 + 7).
Gợi ý: Để nhân vật cho biết giá trị của phép so sánh lớn hơn (5 + 3) > (4 + 7) em có thể tạo câu lệnh sau:
Em thực hiện tương tự đối với các phép so sánh nhỏ hơn và phép so sánh bằng.
Giải Tin học lớp 5 trang 76, 77 Bài 11. Các phép so sánh - Cánh diều
Chương trình Mèo đố em ở Hình 4 thể hiện kịch bản “Mèo đố em cho một số lớn hơn số của Mèo vừa nghĩ” (Hình 3). Em hãy tạo và chạy chương trình 3 lần với các số được nhập lần lượt là 26, 9 và 8. Em hãy cho biết kết quả của mỗi lần chạy chương trình là gì.
Giải Tin học lớp 5 trang 76, 77 Bài 11. Các phép so sánh - Cánh diều
Em hãy tạo chương trình cho ở Hình 2 và chạy chương trình một số lần (Ví dụ: 6 lần). Sau khi quan sát các kết quả thực hiện chương trình, em hãy chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
1. Tất cả các lần chạy chương trình đều thông báo số lấy ngẫu nhiên giống nhau.
2. Tất cả các lần chạy chương trình đều lấy được các số lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10.
3. Tất cả các lần chạy chương trình đều lấy được một trong các số 5, 6, 7, 8, 9, 10.
Giải Tin học lớp 5 trang 76, 77 Bài 11. Các phép so sánh - Cánh diều
Em và bạn hãy thực hiện trò chơi sau:
Lần 1: Em nói ba số ngẫu nhiên x. Với mỗi số đó, bạn phải trả lời các phép so sánh sau có kết quả là đúng hay sai:
a) x > 50 b) x = 50 c) x < 50
Lần 2: Hai người đổi vai trò cho nhau, bạn là người nói ba số ngẫu nhiên còn em là người trả lời.
Sau khi chơi xong, em hãy cho biết ai có số lần trả lời chính xác nhiều hơn.
Giải Tin học lớp 5 trang 76, 77 Bài 11. Các phép so sánh - Cánh diều
Em hãy tạo chương trình Nano làm toán. Vùng Sân khấu của chương trình có nhân vật Nano và các biến. Khi chạy chương trình, Nano sẽ hỏi người dùng nhập hai số (Hình 3) rồi thông báo tổng hai số vừa nhập.
Gợi ý: Nếu sắp xếp lại các khối lệnh cho ở Hình 4 theo thứ tự phù hợp và ghép chúng lại với nhau, em sẽ nhận được chương trình cần tạo.
Giải Tin học lớp 5 trang 73, 74 Bài 10. Các phép toán số học cơ bản và phép kết hợp - Cánh diều
Cho biến x có giá trị là 10. Em hãy cho biết những phát biểu nào sau đây đúng?
1. Phép cho kết quả là: Giá trị của x là: 10.
2. Phép cho kết quả là: x + 10 = 20.
3. Phép cho kết quả là 10 + x = 20.
Giải Tin học lớp 5 trang 73, 74 Bài 10. Các phép toán số học cơ bản và phép kết hợp - Cánh diều
Dựa vào Bảng 1, em hãy cho biết những phát biểu nào sau đây đúng:
1. Trong Scratch, dấu “*” biểu thị dấu phép nhân
2. Biểu thức có giá trị bằng 27.
3. Biểu thức (6 + 3) : (6 – 3) được tạo trong Scratch là
4. Trong Scratch, biểu thức biểu thị biểu thức: 2 x 6 + 3.
Giải Tin học lớp 5 trang 73, 74 Bài 10. Các phép toán số học cơ bản và phép kết hợp - Cánh diều
Theo em, môi trường lập trình Scratch có giúp em thực hiện được các yêu cầu sau không?
a) Tính giá trị biểu thức (6 + 3) × (6 – 2)
b) Ghép các cụm từ sau thành câu có ý nghĩa: đá bóng, tớ cũng thích.
Giải Tin học lớp 5 trang 73, 74 Bài 10. Các phép toán số học cơ bản và phép kết hợp - Cánh diều
Bảng 1 giới thiệu lệnh nhập thông tin từ bàn phím và biến có trong nhóm lệnh Cảm biến. Em hãy tìm hiểu Bảng 1 để tạo chương trình Gọi tên bạn. Khi chạy chương trình, nhân vật Mèo hỏi tên em. Sau khi em nhập tên mình từ bàn phím, Mèo sẽ gọi tên em.
Giải Tin học lớp 5 trang 70, 71 Bài 9. Biến và cách dùng biến - Cánh diều
Trong những tình huống nào sau đây, chỉ khi thực hiện thì chương trình mới có được thông tin nhận vào để xử lí?
a) Chương trình tính và đưa ra giá trị biểu thức 10 + 20
b) Chương trình có nhân vật đọc tên của em sau khi em nhập tên mình từ bàn phím.
c) Chương trình tính và đưa ra quãng đường khi nhập vào vận tốc và thời gian.
Giải Tin học lớp 5 trang 70, 71 Bài 9. Biến và cách dùng biến - Cánh diều
Em hãy cho biết trong các hoạt động sau đây, hoạt động nào có thể biểu thị bằng cấu trúc lặp liên tục:
1. Hoạt động chở khách của tàu cao tốc: Tàu cao tốc chạy liên tục giữa ga đầu và ga cuối.
2. Hoạt động chuyển hóa giữa cây và hạt. Hạt dưới đất nảy mầm thành cây, cây ra hoa, kết trải có hạt rơi xuống đất.
3. Hoạt động ăn uống của một người: Người đó ăn ba bữa sáng, trưa, tối hàng ngày.
4. Hoạt động học tập của học sinh: sáng đi học, chiều hoặc tối về nhà làm bài tập.
Giải Tin học lớp 5 trang 67, 68 Bài 8. Cấu trúc lặp liên tục - Cánh diều