- Văn bản được đăng hoặc in ở đâu, thời điểm nào? Thời điểm đó có ý nghĩa gì?
- Văn bản thuật lại sự kiện gì? Sự kiện ấy được nêu ở phần nào của văn bản?
- Thứ tự triển khai nguyên nhân, diễn biến và kết quả của sự kiện.
- Các yếu tố như nhan đề, sapo, đề mục, hình ảnh,.... trong văn bản có tác dụng gì?
- Sự kiện được thuật lại có ý nghĩa gì với người đọc?
Soạn bài Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng lớp 6 (Cánh diều)
Trong văn bản Nắng trưa bồi hồi, người kể chuyện là ai?
A. Người kể xưng “tôi” và là nhân vật trong truyện
B. Người kể xưng “chúng tôi” và là nhân vật trong truyện
C. Người kể mang tên một nhân vật trong truyện
D. Người kế không tham gia vào câu chuyện
Soạn bài Tự đánh giá - Nắng trưa bồi hồi lớp 6 (Cánh diều)
Ôi, ba! Thuỷ không ngờ. Ba thật là... tình cảm. Ba đã nói “hộ” cho má những điều mà má chưa nói với em... Thì ra... Em không còn bé nữa [...| Như thế là má chưa già. Như thế là em đã lớn.
Các câu văn trên chủ yếu khắc hoạ nhân vật Thuỷ ở phương diện nào?
A. Hình dáng
B. Tâm trạng
C. Hành động
D. Ngôn ngữ
Soạn bài Tự đánh giá - Nắng trưa bồi hồi lớp 6 (Cánh diều)