Theo tác giả, có những lí do nào khiến nước ngọt ngày càng khan hiếm? Liệt kê ra vở các lí do theo bảng sau:
Hiện tượng |
Lí do |
Nước ngọt ngày càng khan hiếm | a. Số nước ngọt không phải là vô tận và đang ngày càng bị nhiễm bẩn bởi chính con người gây ra |
Soạn bài Khan hiếm nước ngọt lớp 6 (Cánh diều)
Hãy tìm trong văn bản một ví dụ, trong đó, người viết nêu lên lí lẽ và dẫn ra các bằng chứng làm sáng tỏ lí lẽ ấy
Lí lẽ |
Bằng chứng |
Vì vậy, khó mà tưởng tượng được rằng nếu không có động vật thì cuộc sống của con người sẽ ra sao |
Buổi sáng tinh mơ, gà trống gáy vang ò ó o gọi xóm làng thức dậy , lũ chim chích vui trên cành cây, đàn bò chậm rãi ra đồng làm việc. Người nông dân ra bờ sông cất vó, được mẻ tôm, mẻ cá nào đem về chế biến thành những món ăn thanh đạm của thôn quê |
Soạn bài Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? lớp 6 (Cánh diều)
Tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ in đậm trong các dòng sau:
a) “Qua nghiên cứu, khỉ và vượn có cùng tổ tiên với con người,...'
b) “Mỗi loài động vật đều có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đối với con người”
c) 'Mỗi loài động vật tồn tại... là kết quả của tạo hoá trong hàng tÏ năm...”
d) *...không ít loài đã hoặc đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng hoàn toàn”
Soạn bài Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? lớp 6 (Cánh diều)
Khi đọc văn bản nghị luận, các em cần chú ý.
+ Nhan đề thường cho biết nội dung đề tài của bài viết.
+ Ở văn bản này, người viết định bảo vệ hay phản đối điều gì? Để bảo vệ hay phản đối ý kiến đó, người viết đã nêu lên những lí lẽ và bằng chứng nào?
+ Vấn đề bài viết nêu lên có liên quan gi đến cuộc sống hiện nay và với bản thân?
Soạn bài Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? lớp 6 (Cánh diều)
Phương án nào nêu không đúng tác dụng của điệp từ “không” trong đoạn thơ thứ hai?
A. Nhấn mạnh sự thiếu vắng chú chó Vàng
B. Tạo ra sự tương phản về cảnh tượng ở đoạn thơ thứ nhất
C. Thể hiện cảm xúc buồn bã, trống trải của cậu bé (người kể chuyện)
D. Thể hiện nỗi buồn bã, trống trải của chú chó Vàng
Soạn bài Tự đánh giá - Sao không về Vàng ơi? lớp 6 (Cánh diều)
Phương án nào nêu đúng chủ đề của bài thơ Sao không về Vàng ơi?
A. Tình cảm gắn bó sâu nặng của cậu bé và chú chó Vàng
B. Nỗi lo lắng của cậu bé về việc chú chó Vàng chưa về
C. Sự vui sướng của cậu bé lúc gặp chú chó Vàng mỗi khi đi học về
D. Sự yêu thương, săn sóc của cậu bé với chú chó Vàng
Soạn bài Tự đánh giá - Sao không về Vàng ơi? lớp 6 (Cánh diều)
Đoạn thơ nào sau đây thể hiện rõ nhất yếu tố miêu tả?
A. Đầu tiên mày rối rít
Cái đuôi mừng ngoáy tít
Hồi mày lắc cái đầu
Khịt khịt mũi, rung râu
B. Hôm nay tao bỗng thấy
Cái cổng rộng thế này
Vì không thấy bóng mày
Nằm chờ tao trước cửa
C. Mày bỏ chạy đi đâu
Tao chờ mày đã lâu
Cơm phần mày để cửa
Sao không về hả chó?
D. Mày không bắt tay tao
Tay tao buồn làm saol
Sao không về hả chó?
Nghe bom thằng Mỹ nổ
Soạn bài Tự đánh giá - Sao không về Vàng ơi? lớp 6 (Cánh diều)
Phương án nào nêu không đúng tác dụng của các từ láy xuất hiện ở đoạn thơ thứ nhất?
A. Miêu tả những hoạt động của chú chó Vàng
B. Thể hiện tình cảm và sự gắn bó giữa cậu bé với chú chó Vàng
C. Thông báo sự kiện cậu bé đi học về
D. Miêu tả sự mừng rỡ của chú chó Vàng
Soạn bài Tự đánh giá - Sao không về Vàng ơi? lớp 6 (Cánh diều)
Phương án nào nêu đúng tác dụng của việc kể lại câu chuyện theo ngôi thứ nhất?
A. Giúp người viết thể hiện được suy nghĩ, tình cảm với chú chó Vàng
B. Thấy được sự gắn bó giữa cậu bé và chú chó Vàng
C. Biết được nguyên nhân vì sao bị mất chú chó Vàng
D. Biết được chú chó Vàng hiện nay đang ở đâu và rất nhớ cậu chủ
Soạn bài Tự đánh giá - Sao không về Vàng ơi? lớp 6 (Cánh diều)