Xem lại phần kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này
Khi đọc hồi kí các em cần chú ý:
- Tác giả viết về ai, về sự việc gì? Viết như thế nhằm mục đích gì?
- Những yếu tố nào của văn bản cho biết tính xác thực của điều được kể?
- Cảm xúc thái độ của người kể chuyện đối với sự viếc và các nhân vật trong đó như thế nào?
Đọc trước đoạn trích Trong lòng mẹ tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Nguyên Hồng và hồi kí Những ngày thơ ấu
Soạn bài Trong lòng mẹ lớp 6 (Cánh diều)
Bài thơ Những điều bố yêu có điểm gì khác với bài thơ À ơi tay mẹ (Bình Nguyên) và Về thăm mẹ (Đinh Nam Khương)?
A. Viết về tình cảm gia đình
B. Viết theo thể thơ lục bát
C. Diễn tả tâm trạng của người cha
D. Thể hiện tình cảm sâu nặng
Soạn bài Tự đánh giá - Những điều bố yêu lớp 6 (Cánh diều)
Hai dòng thơ nào nói được tất cả những điều mà người bố yêu?
A. Ngày con khóc tiếng chào đời
Bố thành vụng dại trước lời hát ru.
B. Và yêu một góc mặt bàn
Mèo con, chút chít xếp hàng đợi chơi.
C. Yêu ngày con gọi “Mẹ ơi”
Bước đi chập chững, mặt trời nhòm coi.
D. Con ơi có biết bao điều
Sinh cùng con để bố yêu một đời.
Soạn bài Tự đánh giá - Những điều bố yêu lớp 6 (Cánh diều)
Cách ngắt nhịp nào thể hiện đúng nghĩa của khổ thơ?
A. Ngày con khóc tiếng chào đời /
Bố thành vụng dại / trước lời hát ru
Cứ 'À ơi, / gió mùa thu”
“Con ong làm mật”, / “Mù u bướm vàng”...
B. Ngày con / khóc tiếng / chào đời
Bố thành / vụng đại / trước lời / hát ru
Cứ “À /ơi, gió / mùa thu”
“Con ong /làm mật”, / “Mù u /bướm vàng”...
C. Ngày con / khóc tiếng chào đời
Bố thành / vụng dại trước lời hát ru
Cứ 'À /ơi, gió mùa thu”
“Con ong làm mật, / “Mù u bướm vàng”...
D. Ngày con khóc tiếng / chào đời
Bố thành vụng dại trước lời / hát ru
Cứ “À ơi, gió mùa thu” /
“Con ong làm mật. / “Mù u bướm vàng”...
Soạn bài Tự đánh giá - Những điều bố yêu lớp 6 (Cánh diều)
a. Ghi vào vở dòng bát sao cho phù hợp nội dung, vần, nhịp và luật bằng trắc.
Con đường rợp bóng cây xanh ??? |
Tre xanh tự những thuở nào ??? |
Phượng đang thắp lửa sân trường ??? |
Bàn tay mẹ dịu dàng sao ??? |
b. Viết một bài thơ lục bát (ngắn dài tùy ý) về cha mẹ, ông và hoặc thầy, cô giáo
Chuẩn bị
+ Em muốn viết bài thơ về ai (cha mẹ, ông bà hay thầy cô)?
+ Những điều em ấn tượng về người đó là gì (tình cảm yêu thương, hình dáng, cử chỉ, hành động,....)?
- Viết bài thơ
- Kiểm tra và chỉnh sửa
Soạn bài Tập làm thơ lục bát lớp 6 (Cánh diều)
a. Cho các từ ngữ sau: sắc màu, lần đầu, bao giờ, chổi xanh, lời ca, chúng em. Em chọn từ ngữ nào để điền vào chỗ trống? Giải thích vì sao em lại chọn như vậy.
Sáng ra trời rộng đến đâu
Trời xanh như mới .............biết xanh
Tiếng chim lay động lá cành
Tiếng chim đánh thức............ dậy cùng.
(Định Hải)
b. Trong mỗi dòng thơ lục bát, việc sắp xếp các tiếng có thanh bằng (tiếng không dấu và dấu huyền, kí hiệu là B) và các tiếng có thanh trắc (tiếng có dấu hỏi, ngã, sắc, nặng. kí hiệu là T) phải theo quy tắc. Em hãy chép lại các dòng thơ trong ô bên cạnh vào vở và điền kí hiệ B hoặc T dưới mỗi tiếng để tìm hiểu quy tắc đó
Con về thăm mẹ chiều đông
B B B T B B
Bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bỗng òa mưa rơi
(Đinh Nam Khương)
c. Dựa vào kết quả của bài tập b, hãy kể bảng bên cạnh vào vởi và điền các kí hiệu B, T, BV (thanh bằng, gieo vần) vào các tiếng ở vị trí 2,4,6,8 trong mô hình câu thơ lục bát bên cạnh. (Các tiếng ở vị trí 1,3,5,7 không bắt buộc phải tuân theo luật bằng trắc).
Soạn bài Tập làm thơ lục bát lớp 6 (Cánh diều)
Trong cụm từ và các tục ngữ (in đậm) dưới đây, biện pháp ẩn dụ được xây dựng trên cơ sở so sánh ngầm giữa những sự vật, sự việc nào?
a)
Ru cho cái khuyết tròn đầy
Cái thương cái nhớ nặng ngày xa nhau.
(Bình Nguyên)
b)
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
(Tục ngữ)
c)
Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
(Tục ngữ)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 41 - 42 lớp 6 (Cánh diều)
Tìm ẩn dụ trong những câu thơ dưới đây. Nêu tác dụng của các ẩn dụ đó đối với việc miêu tả sự vật và biểu cảm
Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng
À ơi này cái trăng vàng ngủ ngon
À ơi này cái trăng tròn
À ơi này cái trăng còn nằm nôi…
[…]
À ơi này cái Mặt Trời bé con…
(Bình Nguyên)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 41 - 42 lớp 6 (Cánh diều)
Tìm từ láy trong những câu thơ dưới đây. Chỉ ra nghĩa và tác dụng của chúng đối với việc thể hiện nội dung mà tác giả muốn biểu đạt.
a)
Bàn tay mang phép nhiệm mầu
Chắt chiu từ những dãi dầu đấy thôi
(Bình Nguyên)
b)
Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn…
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày.
(Đinh Nam Khương)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 41 - 42 lớp 6 (Cánh diều)