Xem lại khái niệm truyện truyền thuyết ở phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này. Đọc trước truyện Thánh Gióng.
Khi đọc truyện truyền thuyết, các em cần chú ý:
- Truyện xảy ra thời nào? Kể về chuyện gì? Nhân vật nào nổi bật?
- Truyện liên quan đến sự thật lịch sử nào? Đâu là chi tiết tưởng tưởng tượng hoang đường kì ảo?
- Truyện muốn ca ngợi hay phê phán điều gì? Điều ấy có liên quan như thế nào đến cuộc sống hiện nay và với bản thân em?
Soạn bài Thánh Gióng lớp 6 (Cánh diều)
Hãy nêu các kiểu bài viết mà em đã thực hành khi học Ngữ văn 6, tập hai. Với mỗi kiểu bài, cho biết:
a. Mục đích mà kiểu bài hướng tới.
b. Yêu cầu đối với mỗi kiểu bài.
c. Các bước cơ bản để thực hiện bài viết.
d. Các đề tài cụ thể mà em muốn viết hoặc có thể viết thêm với mỗi kiểu bài (ngoài đề tài em đã chọn trong quá trình học).
e. Những kinh nghiệm mà em tự rút ra được khi thực hiện viết từng kiểu bài.
Soạn bài Ôn tập học kì 2 lớp 6 (Kết nối tri thức)
Lập danh sách các thể loại hoặc kiểu văn bản đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai. Với mỗi thể loại hoặc kiểu văn bản, chọn một văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:
a. Chỉ ra đặc điểm cơ bản của thể loại hoặc kiểu văn bản được thể hiện qua văn bản ấy.
b. Trình bày điều em tâm đắc với một văn bản qua đoạn viết ngắn hay qua hình thức thuyết trình trước các bạn hoặc người thân.
Soạn bài Ôn tập học kì 2 lớp 6 (Kết nối tri thức)
Từ cuốn sách yêu thích, có thể sáng tạo những sản phầm nghệ thuật mới, chẳng hạn: sáng tác thơ, kể chuyện sáng tạo, vẽ tranh thể hiện một số chi tiết, nhân vật đáng nhớ hoặc minh hoạ cho chuỗi sự kiện (truyện tranh).
Soạn bài Viết: Thách thức thứ hai – Sáng tạo cùng tác giả - Sáng tạo tác phẩm nghệ thuật lớp 6 (Kết nối tri thức)
a. Vì sao nhà thơ Lò Ngân Sủn được tác giả bài viết gọi là 'người con của núi'?
b. Xác định câu văn nêu vấn đề chính được bàn luận trong bài.
c. Những đoạn thơ được dẫn đóng vai trò gì trong bài viết?
d. Câu cuối cùng của bài viết có mối quan hệ như thế nào với câu nêu vấn đề ở phần mở đầu?
Soạn bài Gặp gỡ tác giả: Nhà thơ Lò Ngân Sủn – người con của núi lớp 6 (Kết nối tri thức)
Chọn đọc một cuốn sách yêu thích, có thể là sách văn học hoặc sách khoa học. Trong quá trình đọc, suy nghĩ về những điều sau:
1. Nhan đề: Vì sao cuốn sách có nhan đề như vậy?
2. Mở đầu: Phần mở đầu của cuốn sách có điều gì đáng chú ý.
3. Thế giới từ trang sách: Em đã gặp những ai và đến nơi đâu qua trang sách đã đọc?
4. Bài học từ trang sách: Những gì còn đọng trong tâm trí em? Vì sao em thích cuốn sách này?
Soạn bài Cuốn sách yêu thích lớp 6 (Kết nối tri thức)
Với mỗi chủ đề đã chọn, tìm một cuốn sách có nội dung liên quan, cùng đọc và giới thiệu về cuốn sách đó bằng poster theo gợi ý.
a. Nêu rõ tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản hoặc tái bản...
b. Tóm tắt nội dung: đề tài, chủ đề, bố cục, nhân vật, sự kiện, chi tiết,...
c. Liệt kê những câu văn, đoạn văn yêu thích được trích dẫn từ cuốn sách hoặc những câu nhận định về cuốn sách.
Soạn bài Cùng đọc và trải nghiệm: Sách hay cùng đọc lớp 6 (Kết nối tri thức)
Chọn hai trong số các chủ đề sau để định hướng cho việc đọc sách: Tôi và các bạn, gõ cửa trái tim, yêu thương và chia sẻ, Quê hương yêu dấu, Những nẻo đường xứ sở, Chuyện kể về những người anh hùng, thế giới cổ tích, khác biệt và gần gũi, Trái Đất - ngôi nhà chung.
Soạn bài Cùng đọc và trải nghiệm: Sách hay cùng đọc lớp 6 (Kết nối tri thức)
Hãy diễn đạt lại câu văn sau đây theo hướng thay thế từ mượn bằng từ quen thuộc hoặc dễ hiểu hơn vốn đã có từ lâu trong vốn từ tiếng Việt:
Các fan cuồng thực sự phấn khích, hân hoan khi thấy idol của mình xuất hiện trên cửa chiếc chuyên cơ vừa đáp xuống phi trường.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 86 lớp 6 (Kết nối tri thức)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
Do kế hoạch phát triển công nghiệp thiếu bền vững, Trái Đất đang nóng dần lên, băng Bắc Cực và Nam Cực đang tan chảy, khiển nước biển dâng cao, nhấn chìm nhiều thành phố, làng mạc, nhiều cánh đồng màu mỡ. Tầng ô-dôn bị thủng nhiều chỗ, đất đai, nước, không khí bị ô nhiễm nặng nề, đe doạ sự sống của muôn loài.
a. Trong đoạn văn trên có nhiều từ là từ mượn, chẳng hạn: kế hoạch, phát triển, công nghiệp, băng, ô-dôn, không khí, ô nhiễm, ... Theo em, từ nào được vay mượn từ tiếng Hán, từ nào được vay mượn từ tiếng Anh? Vì sao em xác định như vậy?
b. Trong các từ mượn như: công nghiệp, băng, Ô-dôn, ô nhiễm, từ nào gây cho em cảm giác về từ mượn rõ nhất? Vì sao?
c. Các yếu tố như không, nhiễm không chỉ xuất hiện trong không khí, ô nhiễm mà còn được dùng để tạo nên nhiều từ khác mà chúng ta vẫn sử dụng hằng ngày. Hãy kể thêm một số từ có những yếu tố ấy và giải thích ý nghĩa của chúng.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 86 lớp 6 (Kết nối tri thức)