Xác định các từ ngữ địa phương theo vùng miền bằng cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp (làm vào vở):
Từ ngữ |
Miền Bắc |
Miền Trung |
Miền Nam |
Ba má |
|
|
|
Đìa |
|
|
|
Thức quà |
|
|
|
Chè xanh |
|
|
|
Răng rứa |
|
|
|
Mô tê |
|
|
|
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 86 Tập 1 lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát đề cập đến nhiều nội dung như: hạt dẻ, cốm hạt dẻ, rừng cây mùa thu, du lịch Trùng Khánh, con người ở quê sống lâu và hiền hòa,… Như vậy có phải là văn bản thiếu mạch lạc không? Tại sao?
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 86 Tập 1 lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Đọc lại văn bản Cốm Vòng và trả lời các câu hỏi sau:
a. Chủ đề xuyên suốt các đoạn, các câu trong văn bản là gì?
b. Trình tự sắp xếp các đoạn, các câu trong văn bản có giúp chủ đề được liền mạch, thông suốt hay không? Tại sao?
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 86 Tập 1 lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả trong các đoạn văn sau:
Vì thế, ăn miếng cốm cho ra miếng cốm, người ta cũng cần phải tỏ ra một chút gì thanh lịch, cao quý; phải biết tiếc từng hạt rơi, hạt vãi và nhất là phải ăn từng chút một, lấy ngón tay nhón lấy từng chút một, chứ không được phũ phàng.
Ta vừa nhai nhỏ nhẹ, vừa ngẫm nghĩ đến tính chất thơm của cốm thoang thoảng mùi lúa đòng đòng, tính chất ngọt của cốm phiêu phiêu như khí trời trong sạch và ta sẽ thấy rằng ăn một miếng cốm vào miệng là ta nuốt cả hương thơm của những cánh đồng quê của cha ông ta vào lòng. Dịu dàng biết chừng nào! Mà cảm khái nhường bao!
Đó là tình cảm, cảm xúc như thế nào?
Soạn bài Cốm Vòng lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Hãy ghi lại ý kiến của bản thân và tìm hiểu những ý kiến khác về một tác phẩm văn học mà em yêu thích dựa vào sơ đồ sau (làm vào vở):
Từ đó, em hãy trả lời câu hỏi: Việc hiểu những góc nhìn khác về tác phẩm văn học có ý nghĩa gì với chúng ta?
Soạn bài Ôn tập trang 75 Tập 1 lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Chỉ ra những đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học trong Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” và nêu tác dụng của các đặc điểm ấy trong việc thực hiện mục đích văn bản bằng cách hoàn thành bảng sau (làm vào vở):
Soạn bài Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Trong câu sau, nếu thay từ “tôn vinh” bằng từ “khen ngợi” thì ý nghĩa của câu có thay đổi không? Theo em, cách dùng từ nào hay hơn? Vì sao?
Để tôn vinh trí tuệ dân gian, người kể chuyện đã sắp xếp tình huống để cho người ta đố ở vị trí sứ giả nước ngoài, thậm chí là một nước lớn hơn đang “lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta”, mà nếu không trả lời được thì quốc gia sẽ phải “tỏ ra thua kém và thừa nhận sự thần phục của mình đối với nước làng giềng ”
(Theo Trần Thị An, Em bé thông minh – nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64 Tập 1 lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Tìm những từ ghép có yếu tố Hán Việt trong bảng sau (cột hai) và giải thích ý nghĩa của những từ đó (làm vào vở):
STT |
Yếu tố Hán Việt |
Từ ghép Hán Việt |
1 |
Quốc (nước) |
Quốc gia, ... |
2 |
Gia (nhà) |
Gia đình, ... |
3 |
Gia (tăng thêm) |
Gia vị, ... |
4 |
Biến (tai họa) |
Tai biến, ... |
5 |
Biến (thay đổi) |
Biến hình, ... |
6 |
Hội (họp lại) |
Hội thao, ... |
7 |
Hữu (có) |
Hữu hình, ... |
8 |
Hóa (thay đổi, biến thành) |
Tha hóa,. . |
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64 Tập 1 lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Giải thích nghĩa của từ Hán Việt được in đậm trong các câu sau:
a. Thông qua tình huống này, tác giả dân gian muốn khẳng định sự mẫn tiệp của trí tuệ dân gian, qua đó bày tỏ ước mơ về một xã hội mà mọi ràng buộc chặt chẽ của quan niệm phong kiến về các tầng lớp người trong xã hội đều được nới nỏng và cởi bỏ.
(Theo Trần Thị An, Em bé thông minh – nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian)
b. Và ở đây, bằng kinh nghiệm về việc quan sát thiên nhiên và kinh nghiệm của việc thực hành các trò chơi dân gian ở làng quê, em bé nhanh chóng tìm ra đáp án.
(Theo Trần Thị An, Em bé thông minh – nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian)
c. Bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen” đạt đến độ hoàn mĩ hiếm có trong loại ca dao vịnh tả cảnh vật mang tính triết lí.
(Theo Hoàng Tiến Tựu, Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64 Tập 1 lớp 7 (Chân trời sáng tạo)