Yêu cầu (trang 11 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):
- Đọc trước truyện Bụng và Răng Miệng, Tay, Chân, tìm hiểu thêm về tác giả Ê-dốp (Aesop).
- Trong thực tế cuộc sống, em đã từng ghen tị, so bì với người khác tương tự các nhân vật ở truyện ngụ ngôn này chưa? Hãy chia sẻ về câu chuyện ấy.
Soạn bài Bụng và Răng Miệng, Tay, Chân lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 3 (trang 10 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Xác định biện pháp tu từ nói giảm-nói tránh trong những câu sau. Cách nói giảm - nói tránh trong môi trường hợp đó biểu thị điều gì? Chỉ ra tác dụng của chúng.
a) Có người thợ dựng thành đồng
Đã yên nghỉ tận sông Hồng, mẹ ơi!
(Thu Bồn)
b) Ông mất năm nao, ngày độc lập
Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao
Bà “về” năm đói, làng treo lưới
Biển động: Hòn Mê, giặc bắn vào...
(Tố Hữu)
c) Năm ngoái, cụ Bọ Ngựa già yếu đã khuất núi. (Tô Hoài)
Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 9, 10 lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 2 (trang 10 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Tìm cách nói quá tương ứng với cách nói thông thường.
Cách nói quá |
|
Cách nói thông thường |
1) nghìn cân treo sợi tóc |
|
a) rất hiền lành |
2) trăm công nghìn việc |
|
b) yếu quá, không quen lao động chân tay |
3) hiền như đất |
|
c) rất bận |
4) trói gà không chặt |
|
d) ở tình thế vô cùng nguy hiểm |
Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 9, 10 lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 1 (trang 9 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Xác định biện pháp tu từ nói quá trong những câu dưới đây. Cách nói quá trong môi trường hợp đó biểu thị điều gì? Chỉ ra tác dụng của chúng.
a) Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng.
Ngày tháng Mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
b) Thuận vợ thuận chồng, tát Biển Đông cũng cạn.
(Tục ngữ)
c) Cày đồng đang buổi ban trưa
Mô hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
(Ca dao)
Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 9, 10 lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 6 (trang 9 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Theo em, các câu tục ngữ trên có còn hữu ích với cuộc sống ngày nay không? Hãy nêu một câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động và một câu tục ngữ về con người, xã hội mà em thấy vẫn có ích với cuộc sống ngày này.
Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội trang 7, 8, 9 lớp 7 (Cánh Diều)
Yêu cầu (trang 6 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):
- Đọc trước truyện Đẽo cày giữa đường, tìm đọc những truyện ngụ ngôn có ý nghĩa và bài học tương tự truyện này.
- Khi làm một việc, trước những góp ý khác nhau của nhiều người, em sẽ hành động như thế nào?
Soạn bài Đẽo cày giữa đường lớp 7 (Cánh Diều)
Yêu cầu (trang 4 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):
- Xem lại khái niệm truyện ngụ ngôn ở phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc truyện ngụ ngôn, các em cần chú ý:
+ Truyện kể về những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?
+ Bối cảnh của truyện có gì độc đáo?
+ Truyện nêu lên được bài học gì? Bài học ấy có liên quan như thế nào đến cuộc sống hiện nay và với bản thân em?
- Đọc trước truyện Ếch ngồi đáy giếng. Hãy nhớ lại một số truyện ngụ ngôn đã học ở Tiểu học và tìm hiểu thêm các nguồn khác nhau (sách, báo, Internet,...), ghi chép lại những thông tin về truyện ngụ ngôn như đặc điểm thể loại, đề tài, nhân vật, một số tác giả truyện ngụ ngôn nổi tiếng,...
Soạn bài Ếch ngồi đáy giếng lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 9 (trang 121 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Liệt kê các nội dung thực hành tiếng Việt được học trong sách Ngữ văn 7, tập 1 theo bảng sau:
Bài |
Tên nội dung tiếng Việt |
Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ |
- Các biện pháp tu từ như so sánh, điệp từ, điệp ngữ, ẩn dụ, hoán dụ,... |
|
|
|
|
|
|
Soạn bài Tiếng Việt trang 121 lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 7 (trang 121 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Nêu một số điểm khác biệt giữa văn bản phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học với văn bản giới thiệu luật lệ, quy tắc của một hoạt động hay trò chơi (Gợi ý: về mục đích, nội dung, hình thức, lời văn, …)
Soạn bài Viết trang 120 lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 6 (trang 121 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Nêu các bước tiến hành một văn bản theo thứ tự trươc sau, chỉ ra nhiệm vụ của mỗi bước:
Thứ tự các bước |
Nhiệm vụ cụ thể |
Bước 1: Chuẩn bị |
- Xác định đề tài: Viết về cái gì? Viết về ai? - … |
|
|
|
|
|
|
Soạn bài Viết trang 120 lớp 7 (Cánh Diều)