Bài tập 1 trang 50 SBT Giáo dục công dân 7: Em hãy tìm các từ khoá tương ứng với những gợi ý dưới đây.
Câu 1. Là từ gồm 10 chữ cái, chỉ về hiện tượng xã hội bao gồm: những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với xã hội.
Câu 2. Là từ gồm 16 chữ cái, nói về một trong những hậu quả của tệ nạn xã hội đối với đời sống xã hội..
Câu 3. Là từ gồm 5 chữ cái, chỉ về một loại chất gây nghiện nguy hại cho người sử dụng, có tác động lên hệ thần kinh trung ương, gây cảm giác như: giảm đau, hưng phấn, dễ chịu,...hoặc tạo ra ảo giác.
Câu 4. Là từ gồm 6 chữ cái, là tên của một loại tệ nạn xã hội, biểu hiện tình trạng các cá nhân dùng các dịch vụ tình dục ngoài hôn nhân để trao đổi, mua bán với nhau nhằm thoả mãn nhu cầu tình dục hoặc lợi ích vật chất.
Câu 5. Là từ gồm 5 chữ cái, nói về một loại tệ nạn xã hội nguy hiểm cho xã hội, được tổ chức dưới nhiều hình thức tinh vi, xảo quyệt nhưng bản chất là thể hiện sự sát phạt nhau giữa những người chơi, gây mất trật tự, an toàn cho xã hội.
Câu 6. Là từ gồm 11 chữ cái, đây là một loại tệ nạn xã hội biểu hiện việc cuồng tín vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên dẫn đến những hậu quả xấu về sức khoẻ, thời gian, tài sản,... cho cá nhân, gia đình và xã hội.
Câu 7. Là từ gồm 8 chữ cái, đây là từ còn thiếu trong nhận định sau: “Ma tuý, mại dâm là .............. ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS, một căn bệnh vô cùng nguy hiểm cho xã hội”
Sách bài tập GDCD 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 10: Nguyên nhân, hậu quả của tệ nạn xã hội
Bài tập 10 trang 49 SBT Giáo dục công dân 7: Em hãy thiết lập một dự án chi tiêu và tiết kiệm tiền để có thể tổ chức tiệc sinh nhật của mình vào năm tới. Qua đó, em chia sẻ với các bạn cùng lớp những bài học về quản lý tiền hiệu quả.
Sách bài tập GDCD 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 9: Quản lý tiền
Bài tập 9 trang 49 SBT Giáo dục công dân 7: Em hãy đọc tình huống sau và thực hiện yêu cầu.
Các bạn trong lớp H rất vui, hào hứng và phấn khởi khi lớp có được một gian hàng vào dịp Hội chợ xuân của trường.
Yêu cầu: Em và các bạn hãy lập một kế hoạch tiết kiệm tiền để tổ chức được một gian hàng hiệu quả.
Sách bài tập GDCD 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 9: Quản lý tiền
Bài tập 8 trang 49 SBT Giáo dục công dân 7: Em hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi.
M đang chơi ngoài sân nhưng chẳng may đá quả bóng làm vỡ cửa kính của nhà hàng xóm. Bác hàng xóm đã bắt M phải đền 300 000 đồng. M rất lo sợ vì không có tiền. M bèn về nhà xin bố số tiền trên để đền cho bác hàng xóm. Bố M nói với cậu bé rằng: “Bố Có thể cho con vay trước nhưng một năm sau, con phải trả lại cho bố: Sau đó, ông rút tiền ra đưa cho cậu bé.
Câu hỏi: Nếu là M, em hãy lên kế hoạch tiết kiệm và chi tiêu để trả được số tiền mà bố đã cho mình mượn.
Sách bài tập GDCD 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 9: Quản lý tiền
Bài tập 7 trang 48 SBT Giáo dục công dân 7: Em hãy lập kế hoạch quản lí tiền hiệu quả dựa vào mẫu sau:
KẾ HOẠCH QUẢN LÍ TIỀN HIỆU QUẢ
Người thực hiện: ………………………………….
Thời gian thực hiện: từ ............................... đến .............................
Tổng số tiền dự kiến có thể có: ......................................
Sách bài tập GDCD 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 9: Quản lý tiền
Bài tập 4 trang 46 SBT Giáo dục công dân 7: Em hãy trao đổi với bố, mẹ và liệt kê những nhu cầu hằng ngày của gia đình mà phải dùng đến tiền.
- Nhu cầu thiết yếu:
- Các nhu cầu khác (du lịch, xem phim, thăm người thân, làm từ thiện,...):
- Tiết kiệm:
Em hãy tính các khoản chi tiêu cho những nhu cầu này theo tỉ lệ % và đưa ra cách quản lý tiền hiệu quả.
Sách bài tập GDCD 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 9: Quản lý tiền
Bài tập 3 trang 46 SBT Giáo dục công dân 7: Em hãy liệt kê những đồ vật đắt tiền đã từng mua nhưng lại rất ít sử dụng hoặc chưa từng sử dụng đến. Từ đó, rút ra bài học cho bản thân về việc chi tiêu của mình.
Sách bài tập GDCD 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 9: Quản lý tiền
Câu 4. Một trong những nguyên tắc quản lý tiền hiệu quả là:
A. chi tiêu hợp lí và tiết kiệm thường xuyên.
B. chi tiêu hợp lí và tăng nguồn thu.
C. tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu.
D. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu.
Sách bài tập GDCD 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 9: Quản lý tiền
Câu 1.Việc hiểu rõ các khoản tiền mà mình có và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao cho cân đối, phù hợp là nội dung của khái niệm:
A. Quản lý tiền.
B. Tiết kiệm tiền.
C. Chi tiêu tiền.
D. Phung phí tiền.
Sách bài tập GDCD 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 9: Quản lý tiền
Câu 3 (trang 120 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Nêu những điểm cần chú ý về cách đọc thơ (bốn chữ, năm chữ), truyện (truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện khoa học viễn tưởng) trong sách Ngữ văn 7, tập một theo mẫu sau:
- Thơ bốn chữ, năm chữ.
+ Chú ý số chữ, khổ thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần, thanh bằng trắc và biện pháp tu từ trong bài thơ
Soạn bài Đọc hiểu văn bản trang 119, 120 (Cánh diều) lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 2 (trang 120 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Trình bày ra vở nội dung chính của các văn bản đọc hiểu trong sách Ngữ văn 7, tập 1 theo bảng sau:
Loại |
Thể loại hoặc kiểu văn bản |
Tên văn bản đã học |
Văn bản văn học |
- Mẹ (Đỗ Trung Lai) |
Nỗi xúc động, bâng khuâng của tác giả khi nhìn hàng cau và nghĩ về người mẹ. |
Văn bản nghị luận |
|
|
Văn bản thông tin |
|
Soạn bài Đọc hiểu văn bản trang 119, 120 (Cánh diều) lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 1 (trang 119 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Thống kê ra vở tên các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 7, tập 1 theo bảng sau:
Loại |
Thể loại hoặc kiểu văn bản |
Tên văn bản đã học |
Văn bản văn học |
-Truyện ngắn -Thơ |
-Bài học cuối cùng … - … |
Văn bản nghị luận |
|
|
Văn bản thông tin |
|
Soạn bài Đọc hiểu văn bản trang 119, 120 (Cánh diều) lớp 7 (Cánh Diều)
Bài 1.11 trang 13 Toán lớp 7: Ngăn đựng sách của một giá sách trong thư viện dài 120 cm (xem hình bên). Người ta dự định xếp các cuốn sách dày khoảng 2,4 cm vào ngăn này. Hỏi ngăn sách đó có thể để được nhiều nhất bao nhiêu cuốn sách như vậy?
Giải Toán 7 (Kết nối tri thức) Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
Vận dụng 1 trang 12 Toán lớp 7: Khoai tây là thức ăn chính của người châu Âu và là một món ăn ưa thích của người Việt Nam. Trong 100 gam khoai tây khô có 11 gam nước; 6,6 gam protein; 0,3 gam chất béo; 75,1 gam glucid và các chất khác.
(Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia)
Em hãy cho biết khối lượng các chất khác trong 100 gam khoai tây khô.
Giải Toán 7 (Kết nối tri thức) Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
Bài tập 9 trang 43 SBT Giáo dục công dân 7: Em hãy viết một lá thư gửi cho những người gây ra bạo lực học đường để bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc về những hành vi ấy và đưa ra lời khuyên cho họ.
Sách bài tập GDCD 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 8: Phòng, chống bạo lực học đường
Bài tập 8 trang 43 SBT Giáo dục công dân 7: Em hãy thảo luận với bạn để cùng thiết kế một cuốn cẩm nang giúp học sinh phòng, tránh tình huống bạo lực học đường thường gặp trong nhà trường.
Sách bài tập GDCD 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 8: Phòng, chống bạo lực học đường
Bài tập 7 trang 43 SBT Giáo dục công dân 7: Em hãy nêu cách ứng xử trong các tình huống sau:
Trường hợp 1. Do xích mích cá nhân, T rủ một số bạn chặn đường để đánh, doạ nạt H. Em tình cờ đi ngang qua và biết được sự việc đó.
Trường hợp 2. Do không kiềm chế được cảm xúc, giáo viên đã có lời xúc phạm học sinh trên lớp.
Sách bài tập GDCD 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 8: Phòng, chống bạo lực học đường
Câu 7. Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh cần tránh hành vi nào dưới đây?
A. Giữ kín và tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn.
B. Rời khỏi vị trí nguy hiểm.
C. Kêu cứu để thu hút sự chú ý.
D. Yêu cầu sự trợ giúp về mặt y tế hoặc tâm lí.
Sách bài tập GDCD 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 8: Phòng, chống bạo lực học đường
Câu 6. Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh cần thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Cứ để bạo lực học đường diễn ra bình thường.
B. Tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn với nhau.
C. Giữ kín chuyện để không ai biết.
D. Liên hệ với người lớn để có sự hỗ trợ phù hợp.
Sách bài tập GDCD 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 8: Phòng, chống bạo lực học đường
Câu 4. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân của bạo lực học đường?
A. Do thiếu thốn tình cảm.
B. Do sự tác động của các trò chơi bạo lực.
C. Do thiếu sự giáo dục từ phía gia đình.
D. Do thiếu hụt kĩ năng sống.
Sách bài tập GDCD 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 8: Phòng, chống bạo lực học đường
Câu 3. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Giáo viên xâm hại tình dục đối với học sinh.
B. Giáo viên lăng mạ học sinh trên lớp.
C. Giáo viên doạ nạt khiến học sinh căng thẳng.
D. Giáo viên nhắc nhở, phê bình học sinh trên lớp.
Sách bài tập GDCD 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 8: Phòng, chống bạo lực học đường