Em đã được đọc truyện ngắn nào trong tập Quê mẹ? Từ hiểu biết về truyện ngắn đó, em thấy ý kiến sau có chính xác không: “Nhìn chung, Thanh Tịnh thuộc một phong cách nghệ thuật gần với Thạch Lam, Hồ Dzếnh, Xuân Diệu (Phấn thông vàng) nhưng có sắc thái riêng: ông thích những cái nhẹ nhàng, dịu ngọt, bâng khuâng, man mác.”? Hãy giải thích rõ ý kiến của em.
Soạn bài Tự đánh giá: Tập truyện Quê mẹ của nhà văn Thanh Tịnh lớp 8 (Cánh diều)
Phương án nào nêu trực tiếp ý kiến nhận xét của người viết về tập Quê mẹ?
A. Quê mẹ là tập truyện ngắn của nhà văn Việt Nam Thanh Tịnh, xuất bản lần đầu năm 1941, gồm 13 truyện, có lời Tựa của Thạch Lam
B. Trong lần tái bản năm 1983, tác phẩm được bổ sung thêm năm truyện: Am cu li xe, Con so về nhà mẹ, Ngậm ngải tìm trầm, Một đêm xuân, Làng.
D. “Thanh Tịnh đã muốn làm người mục đồng ngồi dưới bóng tre để ca hát những đám mây và những làn gió lướt bay trên cánh đồng, ca hát những vẻ đẹp của đời thôn quê…”
Soạn bài Tự đánh giá: Tập truyện Quê mẹ của nhà văn Thanh Tịnh lớp 8 (Cánh diều)
Điểm chung của các nhân vật trong tập truyện Quê mẹ là gì?
A. Luôn gặp bất hạnh, trắc trở trong cuộc sống
B. Luôn lạc quan, yêu đời, chất phác, hồn hậu
D. Luôn mong muốn khẳng định bản thân, sống một cuộc đời thực sự có ý nghĩa
Soạn bài Tự đánh giá: Tập truyện Quê mẹ của nhà văn Thanh Tịnh lớp 8 (Cánh diều)
Trong các ý kiến sau, những ý kiến nào đúng?
A. Tập Quê mẹ xuất bản lần đầu năm 1941, có lời Tựa của Thế Lữ
B. Trong lần tái bản năm 1983, tập truyện gồm 18 truyện ngắn
D. Tập truyện viết về đời sống tình cảm của những người nông dân nghèo xứ Huế
Soạn bài Tự đánh giá: Tập truyện Quê mẹ của nhà văn Thanh Tịnh lớp 8 (Cánh diều)
Nội dung văn bản được trình bày theo trật tự nào?
A. Giới thiệu khái quát về tập Quê mẹ; giới thiệu nội dung tập truyện; nhận xét, đánh giác về tập truyện
B. Nhận xét, đánh giá về tập truyện; giới thiệu khái quát về tập Quê mẹ; giới thiệu nội dung tập truyện
D. Giới thiệu nội dung tập truyện; nhận xét, đánh giá về tập truyện; giới thiệu khái quát về tập Quê mẹ
Soạn bài Tự đánh giá: Tập truyện Quê mẹ của nhà văn Thanh Tịnh lớp 8 (Cánh diều)
Ngoài các thông tin mà văn bản đã cung cấp, em còn tìm hiểu thêm được điều gì về cuốn sách Chìa khóa vũ trụ của Giooc-giơ? Hãy chia sẻ những thông tin đó và cách mà em đã thực hiện để biết được các thông tin này.
Soạn bài Cuốn sách Chìa khóa vũ trụ của Gioóc - giơ lớp 8 (Cánh diều)
Văn bản Cuốn sách “Chìa khóa vũ trụ của Giooc-giơ” được viết nhằm mục đích gì? Để đạt được mục đích đó, người viết đã sắp xếp các thông tin chính theo trật tự như thế nào? Có thể đảo ngược trật tự trình bày không? Vì sao?
Soạn bài Cuốn sách Chìa khóa vũ trụ của Gioóc - giơ lớp 8 (Cánh diều)
- Nhan đề văn bản và hình ảnh bìa sách minh họa (trang 113) cho em dự đoán cuốn sách được giới thiệu viết về đề tài, chủ đề gì? Hãy chia sẻ ngắn gọn điều em đã biết về đề tài, chủ đề này.
- Đọc trước văn bản Cuốn sách “Chìa khóa vũ trụ của Gioóc-giơ” và tìm hiểu thêm các thông tin em muốn biết có liên quan đến cuốn sách.
Soạn bài Cuốn sách Chìa khóa vũ trụ của Gioóc - giơ lớp 8 (Cánh diều)
Tìm thành phần phụ chú trong các câu dưới đây. Chỉ ra dấu hiệu hình thức để nhận biết và tác dụng của thành phần đó trong mỗi câu.
a. Trên cơ sở một không gian nghệ thuật đầy thi vị – làng Mỹ Lý – ông vẽ những bức tranh thủy mặc về những đêm trăng và mùa gặt; cái nhà ga nhỏ và con đường sắt quạnh hiu thỉnh thoảng vọng lên tiếng còi tàu đêm cô đơn, mơ hồ ngoài quãng đồng xa vắng … (Trần Hữu Tá)
b. Bộ phim có những hình ảnh mang sy nghĩa ẩn dụ: con đường, bến sông, bánh xe đạp đều đặn quay tròn,… (Bộ phim “Người cha và con gái”)
d. “Người cha và con gái” (Father and Daughter) là một bộ phim hoạt hình ngắn không lời của đạo diễn người Hà Lan Mai-cơn Đu-đốc đơ Guýt thực hiện năm 2000. (Bộ phim “Người cha và con gái”)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 111 lớp 8 (Cánh diều)
Trong những câu dưới đây (trích truyện Lão Hạc của Nam Cao), câu nào được dùng để hỏi, câu nào được dùng để biểu thị ý phủ định? Vì sao?
a. Việc gì còn phải chờ khi khác?
b. Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại?
d. Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn?
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 111 lớp 8 (Cánh diều)
Xác định câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu kể trong những câu dưới đây (trích truyện Lão Hạc của Nam Cao). Chỉ ra đặc điểm giúp nhận biết mỗi kiểu câu đó.
a. Ông giáo hút trước đi.
b. Lão hút xong, đặt xe điếu xuống, quay ra ngoài, thởi khói
d. Hỡi ơi lão Hạc!
e. Thế nó cho bắt à?
h. Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 111 lớp 8 (Cánh diều)
Mỗi trích dẫn sau thể hiện thông tin khách quan về bộ phim hay nhận xét, ý kiến chủ quan của người giới thiệu về bộ phim?
a. Người cha và con gái (Father and Daughter) là một bộ phim hoạt hình ngắn không lời của đạo diễn người Hà Lan Mai-cơn Đu-đốc đơ Guýt thực hiện năm 2000.
b. Âm nhạc cùng với hình ảnh đã thay lời thoại, biểu đạt thành công tâm trạng của nhân vật: cảm xúc lưu luyến khi chia tay của hai cha con, tâm trạng phơi phới của cô con gái ngày ngày ngược gió đạp xe đi đón cha, bà lão đạp xe trong mệt mỏi với những hi vọng, đợi chờ không tắt, khoảng lặng chùng xuống khi người con nhìn thấy chiếc thuyền xưa…
d. Hai cha con dang rộng vòng tay, ôm chặt lấy nhau trong ấm áp, yêu thương, xúc động…
e. Hãy trân trọng người cha, người mẹ đang bên bạn, bởi vì có họ ở bên là một niềm hạnh phúc vô giá!
Soạn bài Bộ phim người con gái và cha lớp 8 (Cánh diều)
Ngoài các thông tin được giới thiệu trong văn bản, em còn muốn biết thêm điều gì nữa về tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng? Em làm thế nào để biết được các thông tin đó?
Soạn bài Lá cờ thêu sáu chữ vàng – tác phẩm không bao giờ cũ dành cho thiếu nhi lớp 8 (Cánh diều)
Những nội dung nào trong sơ đồ tư duy em vừa thực hiện là thông tin khách quan về tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng, những nội dung nào là ý kiến chủ quan của người giới thiệu hoặc người đọc về tác phẩm?
Soạn bài Lá cờ thêu sáu chữ vàng – tác phẩm không bao giờ cũ dành cho thiếu nhi lớp 8 (Cánh diều)