Hoạt động khám phá 1 trang 66 SGK Khoa học lớp 5: Quan sát một số mẫu như gợi ý ở hình 1.
- Dự đoán mẫu nào chứa vi khuẩn? Chia sẻ những điều em biết về vi khuẩn có trong những mẫu đó.
- Làm thế nào để quan sát được vi khuẩn?
Giải Khoa học lớp 5 trang 66, 67, 68 Bài 18: Vi khuẩn xung quanh chúng ta - Kết nối tri thức
Dựa vào hình 1.1 và thông tin trong bài, hãy phân biệt các nước phát triển và các nước đang phát triển về tiêu chí GNI/người, chỉ số phát triển của con người và cơ cấu ngành kinh tế.
Giải Địa Lí 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước
Các nước trên thế giới được phân chia thành 2 nhóm nước phát triển và đang phát triển. Dựa vào tiêu chí nào để phân biệt được 2 nhóm nước? Đặc điểm kinh tế xã hội của 2 nhóm nước có gì khác nhau?
Giải Địa Lí 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước
Cho hình tứ diện vuông OABC có các cạnh OA, OB, OC bằng nhau và lần lượt nằm trên các trục Ox, Oy, Oz đôi một vuông góc. Xét phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng (P) đi qua O sao cho các trục Ox, Oy, Oz tạo với (P) các góc bằng nhau (H.3.23a). Gọi A', B', C' lần lượt là hình chiếu của A, B, C.
a) Chứng minh rằng ABC là tam giác đều.
b) Giải thích tại sao các khoảng cách từ A, B, C đến (P) bằng nhau, từ đó suy ra mặt phẳng (ABC) song song với mặt phẳng (P).
c) Gọi I là tâm tam giác đều ABC. Giải thích tại sao góc A'OB'= góc AIB, từ đó suy ra góc A'O'B'= góc B'O'C'= góc A'O'C'=120°.
Chuyên đề Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 11: Hình chiếu vuông góc và hình chiếu trục đo
Giả sử hình hộp chữ nhật ℋ trong HĐ5 được gắn thêm các trục Ox, Oy, Oz đôi một vuông góc dọc theo chiều dài, chiều rộng và chiều cao của ℋ. Gọi O'x', O'y' và O'z' lần lượt là hình chiếu của các trục đó lên mặt phẳng (P) theo phương l (H.3.21).
a) Hình chiếu của các góc góc 𝑥𝑂𝑦, góc 𝑦𝑂𝑧, góc 𝑧𝑂𝑥 là các góc nào trên mặt phẳng hình chiếu?
b) Giả sử M, N là hai điểm thuộc trục Oz và M', N' là hình chiếu tương ứng thuộc trục O'z'. So sánh hai tỉ số O'M'/OM và O'N'/ON.
Chuyên đề Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 11: Hình chiếu vuông góc và hình chiếu trục đo
Cho hình hộp chữ nhật ℋ. Quan sát hình chiếu song song ℋ ' của hình ℋ lên mặt phẳng (P) theo phương l (H.3.17) và trả lời các câu hỏi sau:
a) Hình ℋ ' có phải là hình chiếu đứng, hình chiếu bằng hay hình chiếu cạnh của hình ℋ hay không?
b) Phương chiếu l có song song với mặt nào của hình hộp chữ nhật ℋ hay không?
Chuyên đề Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 11: Hình chiếu vuông góc và hình chiếu trục đo
Trong HĐ2, gọi (P3) là mặt phẳng hình chiếu cạnh và A3 là hình chiếu cạnh của A. Gọi Oz là giao tuyến của (P1) và (P3), Oy là giao tuyến của (P2) và (P3). Quay mặt phẳng (P2) quanh Ox sao cho (P2) trùng với (P1) và quay mặt phẳng (P3) quanh Oz sao cho (P3) trùng với (P1), khi đó ba điểm A1, A2, A3 cùng thuộc mặt phẳng (P1) (H.3.14).
a) Đường thẳng A1A3 có vuông góc với đường thẳng Oz hay không? Khoảng cách từ A3 đến Oz có bằng khoảng cách từ A2 đến Ox hay không?
b) Trong mặt phẳng (P1), trình bày cách xác định điểm A3 khi biết hai điểm A1, A2.
Chuyên đề Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 11: Hình chiếu vuông góc và hình chiếu trục đo
Trong không gian cho điểm A và hai mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu bằng (P1), (P2) cắt nhau theo giao tuyến Ox. Gọi A1 và A2 lần lượt là hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của điểm A (H.3.11a). Quay mặt phẳng (P2) quanh Ox sao cho (P2) trùng với (P1). Khi đó hai điểm A1 và A2 cùng thuộc mặt phẳng (P1) (H.3.11b).
a) Nhận xét vị trí của các điểm A1, A2 đối với đường thẳng Ox. Đường thẳng A1A2 có vuông góc với Ox hay không?
b) Hãy trình bày cách xác định điểm A khi biết các điểm A1, A2 trong mặt phẳng (P1).
Chuyên đề Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 11: Hình chiếu vuông góc và hình chiếu trục đo
Trong vẽ kĩ thuật có hai phương pháp chiếu là phương pháp chiếu góc thứ nhất và phương pháp chiếu góc thứ ba. Với phương pháp chiếu góc thứ nhất, vật thể luôn nằm giữa người quan sát và các mặt phẳng hình chiếu (H.3.5), còn phương pháp chiếu góc thứ ba thì các mặt phẳng hình chiếu luôn nằm giữa người quan sát và vật thể (H.3.10). Mỗi hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh và hình chiếu bằng nhận được từ hai phương pháp chiếu đều bằng nhau. Hãy giải thích tại sao.
Chuyên đề Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 11: Hình chiếu vuông góc và hình chiếu trục đo
Quan sát Hình 3.5 và cho biết các hình A, B, C có phải là hình chiếu của hình ℋ qua các phép chiếu song song hoặc vuông góc hay không. Nếu có hãy chỉ rõ mặt phẳng chiếu và phương chiếu của mỗi phép chiếu đó.
Chuyên đề Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 11: Hình chiếu vuông góc và hình chiếu trục đo
Trong vẽ kĩ thuật, người ta thường sử dụng các hình vẽ trên giấy để biểu diễn, mô tả các vật thể trong không gian (H.3.1). Toán học mô tả các hình vẽ đó như thế nào, và chúng có những đặc điểm gì? Em hãy cùng tìm hiểu qua bài học này.
Chuyên đề Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 11: Hình chiếu vuông góc và hình chiếu trục đo