Câu hỏi:
47 lượt xemLời giải
Hướng dẫn giải:
- Giống nhau :
+ Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
+ Về mặt hình thức hoán dụ giống ẩn dụ ở chỗ chỉ có một vế (vế biểu hiện), còn vế kia(vế được biểu hiện) bị che lấp đi.
- Khác nhau :
Ẩn dụ |
Hoán dụ |
- Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng. - Cụ thể là: tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác. Chức năng chủ yếu của ẩn dụ là biểu cảm. |
- Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận). - Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. Chức năng chủ yếu của hoán dụ là nhận thức. |
Ghép những thông tin yêu cầu đối với bài văn tả cảnh sinh hoạt (cột A) với tác dụng của nó (cột B)
A Yêu cầu đối với kiểu bài |
B Tác dụng |
1. Giới thiệu thời gian và địa điểm diễn ra cảnh sinh hoạt |
a. Giúp cho cảnh sinh hoạt trở nên xác định hơn. |
2. Tả lại cảnh sinh hoạt theo trình tự hợp lí (Từ xa đến gần, từ diện đến điểm) |
b. Giúp bài viết gần gũi, gợi được sự đồng cảm ở người đọc. |
3. Thể hiện hoạt động của con người trong không gian, thời gian cụ thể. |
c. Giúp người đọc hình dung rõ hơn về hoạt động |
4. Gợi tả quang cảnh, không khí chung và những chi tiết tiêu biểu của bức tranh sinh hoạt. |
d. Giúp người đọc theo dõi hoạt động được miêu tả dễ dàng hơn. |
5. Sử dụng phù hợp các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, hoạt động. |
đ. Giúp cảnh sinh hoạt hiện lên sinh động hơn |
6. Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của người viết. |
e. Giúp người đọc có cái nhìn bao quát vừa cụ thể |