Câu hỏi:

67 lượt xem
Tự luận

Bài tập 4 trang 90 SBT Kinh tế pháp luật 10: Hành vi nào dưới đây là không tuân thủ Hiến pháp?

(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)

A. Ông B là cán bộ nhà nước luôn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển.

B. Anh D chủ động tham gia hoạt động phòng chống tham nhũng.

C. Chị M có hành vi xả rác thải ra môi trường.

D. Bà T tích cực tuyên truyền chính sách của Nhà nước trong khu dân cư.

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 9:
Tự luận

Bài tập 9 trang 91 SBT Kinh tế pháp luật 10: Đọc thông tin

Nếu trong Hiến pháp năm 1980 và 1992 Hiến pháp được coi là “luật cơ bản của Nhà nước” thì ở Hiến pháp năm 2013 đã ghi nhận Hiến pháp là “luật cơ bản của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Một chữ khác biệt song lại thể hiện sự phát triển một bước lớn về nhận thức.

Nhân danh “nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” tức là nhân danh những giá trị gì được gọi là cao cả nhất, lớn lao nhất tồn tại trên lãnh thổ quốc gia. Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nghĩa rằng Hiến pháp là luật cơ bản không phải chỉ đối với Nhà nước mà còn đối với toàn xã hội và các chủ thể trong đó. Chính vì vậy, hiệu lực pháp lí cao nhất của Hiến pháp đối với “nước” thì cũng có nghĩa là giá trị tối cao đối với không chỉ bộ máy nhà nước mà còn đối với bất kì người dân, tổ chức hay chủ thể nào trong xã hội. Khi nói Hiến pháp là luật cơ bản của nước còn có nghĩa Hiến pháp chứa đựng giá trị cao nhất, nền tảng nhất của cả quốc gia, dân tộc. Hiến pháp, do đó, có hiệu lực tối cao đối với bất kì hành vi hay công cụ pháp lí nào của các cơ quan nhà nước cũng như hành vi của các chủ thể khác trong xã hội.

Theo em, thông tin trên đã đề cập đến đặc điểm nào của Hiến pháp? Giải thích vì sao.


9 tháng trước 56 lượt xem