104 Câu trắc nghiệm Sóng ánh sáng cực hay có lời giải chi tiết (P2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là

A. Không bị nước và thủy tinh hấp thụ

B. Gây ra hiện tượng quang điện ở một số kim loại

C. Có khả năng đâm xuyên rất mạnh

D. Có tác dụng nhiệt mạnh

Câu 2:

Cho các tia sau: tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X và tia γ. Sắp xếp theo thứ tự các tia có năng lượng phôtôn giảm dần là

A. tia γ, tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại

B. tia X, tia γ, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.

C. tia tử ngoại, tia γ, tia X, tia hồng ngoại

D. tia γ, tia tử ngoại, tia X, tia hồng ngoại

Câu 3:

Khi một chùm sáng trắng song song, hẹp truyền qua một lăng kính thì bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc khác nhau. Đây là hiện tượng

A. Giao thoa ánh sáng

B. Phản xạ ánh sáng

C. Nhiễu xạ ánh sáng

D. Tán sắc ánh sáng

Câu 4:

Ánh sáng đơn sắc

A. Bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.

B. Bị đổi màu khi truyền qua lăng kính

C. Không bị thay đổi bước sóng khi truyền từ không khí vào lăng kính thủy tinh

D. Không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính

Câu 5:

Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tia hồng ngoại là bức xạ nhìn thấy được

B. Tia hồng ngoại được ứng dụng để sấy khô, sưởi ấm

C. Tia hồng ngoại có tính chất nổi bật là tác dụng nhiệt

D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ

Câu 6:

Một chất huỳnh quang khi bị kích thích bởi chùm sáng đơn sắc thì phát ra ánh sáng màu lục. Chùm sáng kích thích có thể là chùm sáng màu

A. Đỏ

B. Cam

C. Vàng

D. Tím

Câu 7:

Chiếu một chùm sáng trắng vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, trên kính ảnh của buồng tối ta thu được

A. Một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục

B. Một dải ánh sáng trắng.

C. Các vạch sáng, vạch tối xen kẽ nhau

D. Bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối

Câu 8:

Hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng

A. Quang – phát quang

B. Tán sắc ánh sáng

C. Nhiễu xạ ánh sáng

D. Giao thoa ánh sáng

Câu 9:

Một người đang dùng điện thoại di động để thực hiện cuộc gọi. Lúc này điện thoại phát ra

A. Tia tử ngoại

B. Sóng vô tuyến

C. Tia Rơn-ghen

D. Bức xạ gamma

Câu 10:

Trong chân không, xét các tia: tử ngoại, Rơn-ghen, hồng ngoại, màu đỏ. Tia có bước sóng lớn nhất là

A. Tia tử ngoại

B. Tia hồng ngoại

C. Tia màu đỏ

D. Tia Rơn-ghen

Câu 11:

Trong y học, laze không được ứng dụng để

A. Chiếu điện, chụp điện

B. Phẫu thuật mạch máu.

C. Chữa một số bệnh ngoài da

D. Phẫu thuật mắt

Câu 12:

Tách ra một chùm hẹp ánh sáng Mặt Trời cho rọi xuống mặt nước của một bể bơi. Chùm sáng này đi vào trong nước tạo ra ở đáy bể một dải sáng có màu từ đỏ đến tím. Đây là hiện tượng 

A. Giao thoa ánh sáng

B. Nhiễu xạ ánh sáng

C. Tán sắc ánh sáng

D. Phản xạ ánh sáng

Câu 13:

Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai?

A. Bản chất của tia hồng ngoại là sóng điện từ

B. Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt

C. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia X

D. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học

Câu 14:

Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là

A. λhc

Bλch

Cλhc

Dhcλ

Câu 15:

Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu lam vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng

A. Màu cam 

B. Màu chàm 

C. Màu đỏ

D. Màu vàng

Câu 16:

Chiếu vào khe hẹp của máy quang phổ lăng kính một chùm sáng trắng thì

A. Chùm tia sáng tới buồng tối là chùm sáng trắng song song.

B. Chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của bbuồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc song song

C. Chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ

D. Chùm tia sáng tới hệ tán sắc gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ

Câu 17:

Quang phổ liên tục của một vật 

A. Không phụ thuộc vào cả bản chất và nhiệt độ của vật phát sáng

B. Phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của vật phát sáng

C. Chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng

D. Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật phát sáng

Câu 18:

Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là 

A. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơnghen, tia tử ngoại

B. Tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại

C. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơnghen

D. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen

Câu 19:

Cho 4 tia phóng xạ: tia α, tia β+, tia β và tia γ đi vào một miền có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là 

A. tia α. 

B. tia β+

C. tia β-

D. tia γ. 

Câu 20:

Cầu vồng sau cơn mưa xảy ra do hiện tượng

A. Giao thoa ánh sáng

B. Quang-phát quang

C. Quang điện

D. Tán sắc ánh sáng

Câu 21:

Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây?

A. Quang điện

B. Sinh lý

C. Chiếu sáng

D. Kích thích phát quang

Câu 22:

Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexerin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng

A. Phản xạ ánh sáng

B. Quang-phát quang

C. Hóa-phát quang

D. Tán sắc ánh sáng

Câu 23:

Tác dụng nhiệt là tính chất nổi bật nhất của tia nào sau đây?

A. Tia X

B. Tia γ

C. Tia tử ngoại

D. Tia hồng ngoại

Câu 24:

Một chùm ánh sáng đơn sắc màu đỏ truyền từ không khí vào nước thì 

A. Tần số không đổi, bước sóng tăng

B. Tần số không đổi, bước sóng giảm. 

C. Tần số tăng, bước sóng giảm

D. Tần số giảm, bước sóng tăng

Câu 25:

Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai? 

A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím

B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính

C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau

D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau

Câu 26:

Khi nói về tia Rơn – ghen và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?

A. Tia Rơn – ghen và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ. 

B. Tần số của tia Rơn – ghen nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại

C. Tần số của tia Rơn – ghen lớn hơn tần số của tia tử ngoại

D. Tia Rơn – ghen và tia tử ngoại đều có khả năng gây phát quang một số chất

Câu 27:

Chiếu chùm ánh sáng hẹp, đơn sắc tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này

A. Không bị lệch khỏi phương ban đầu. 

B. Bị đổi màu

C. Bị thay đổi tần số

D. Không bị tán sắc

Câu 28:

Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây là đúng

A. Tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia tử ngoại

B. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại

C. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy

D. Tia X có tác dụng sinh lý: nó hủy diệt tế bào

Câu 29:

Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của I-âng được xác định bằng công thức nào sau đây? 

A.Dx=λDa

Bx=(k+0,5)λDa

Cx=kλDa

Dx=kaDλ

Câu 30:

Tia tử ngoại, tia hồng ngoại và tia Rơn-ghen có bước sóng lần lượt là λ1, λ2  λ3 . Biểu thức nào sau đây là đúng? 

A. λ2 > λ1 > λ3

B. λ2 > λ3 > λ1

C. λ1 > λ2 > λ3

D. λ3 > λ2 >λ1

Câu 31:

Trong thí nghiệm tìm ra hiện tượng quang điện của Héc, ông đã sử dụng bức xạ tử ngoại chiếu vào 

A. Tấm kẽm không mang điện

B. Tấm kẽm bị nung nóng

C. Tấm kẽm tích điện âm

D. Tấm kẽm tích điện dương

Câu 32:

Chùm ánh sáng laze không được ứng dụng 

A. Làm nguồn phát siêu âm

B. Trong truyền tin bằng cáp quang

C. Làm dao mổ trong y học

D. Trong đầu đọc đĩa CD

Câu 33:

Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng

A. Phản xạ ánh sáng

B. Quang – phát quang

C. Hóa - phát quang

D. Tán sắc ánh sáng

Câu 34:

Thực chất, tia phóng xạ β-

A. Được phóng ra khi một notron trong hạt nhân phân rã thành proton

B. Là electron trong hạt nhân bị kích thích phóng ra

C. Làm một phần năng lượng liên kết của hạt nhân chuyển hóa thành electron

D. Là electron trong vỏ nguyên tử bị kích thích phóng ra.

Câu 35:

Trong chân không, tia hồng ngoại có bước sóng trong khoảng 

A. từ vài nanômét đến 380 nm

B. từ 10-12 m đến 10-9 m

C. từ 380 nm đến 760 nm

D. từ 760 nm đến vài milimét

Câu 36:

Khi nói về quang phổ liên tục phát biểu nào sau đây là đúng? 

A. Phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát

B. Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát

C. Không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát

D. Phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát

Câu 37:

Chiếu chùm sáng gồm 5 ánh sáng đơn sắc khác nhau là đỏ, cam, vàng, lục và tím đi từ nước ra không khí thì thấy ánh sáng màu vàng ló ra ngoài và là là trên mặt nước. Các bức xạ mà ta có thể quan sát được phía trên mặt nước là

A. Chỉ có bức xạ màu vàng

B. Chỉ có lục và tím ló ra khỏi mặt nước

C. Chỉ có bức xạ đỏ ló ra phía trên mặt nước

D. Ngoài vàng ra còn có cam và đỏ

Câu 38:

Hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần về khả năng đâm xuyên của các tia α, β, γ

A. γ, β, α

B. α, β, γ

C. α, γ, β

D. γ, α, β

Câu 39:

Một tia sáng khi đi qua lăng kính ló ra chỉ 1 màu duy nhất không phải là màu trắng thì đó là 

A. Ánh sáng đơn sắc

B. Ánh sáng đa sắc

C. Ánh sáng bị tán sắc

D. Do lăng kính không có khả năng tán sắc

Câu 40:

Phát biểu nào sau đây là không đúng? 

A. Hạt β+ và hạt β có khối lượng bằng nhau

B. Hạt β+ và hạt β- được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ

C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt β+ và hạt β- bị lệch về hai phía khác nhau

D. Hạt β+ và hạt β- được phóng ra có vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng)

Câu 41:

Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?

A. Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng kích thích

B. Tia laze có tính đơn sắc cao, tính định hướng cao và cường độ lớn

C. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ 3.108 m/s dọc theo tia sáng

D. Hiện tượng quang điện trong được ứng dụng trong quang điện trở và pin quang điện

Câu 42:

Tầng ôzôn là tấm “áo giáp” bảo vệ cho người và sinh vật trên mặt đất khỏi bị tác dụng hủy diệt của 

A. Tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời

B. Tia hồng ngoại trong ánh sáng Mặt Trời

C. Tia đơn sắc màu đỏ trong ánh sáng Mặt Trời

D. Tia đơn sắc màu tím trong ánh sáng Mặt Trời

Câu 43:

Tia α

A. Có tốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không

B. Là dòng các hạt nhân He24

C. Không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường

D. Là dòng các hạt nhân H11

Câu 44:

Hiện nay, bức xạ được sử dụng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay là 

A. Tia hồng ngoại

B. Tia tử ngoại

C. Tia gamma

D. Tia Rơn-ghen

Câu 45:

Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống cho hợp nghĩa: “Tia tử ngoại là những bức xạ … có bước sóng ……… bước sóng của ánh sáng ………”. 

A. Nhìn thấy được - nhỏ hơn - tím

B. Không nhìn thấy được - lớn hơn - tím

C. Không nhìn thấy được - nhỏ hơn - đỏ

D. Không nhìn thấy được - nhỏ hơn - tím

Câu 46:

Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất?

A. Tia γ

B. Tia β+ 

C. Tia α

D. Tia β-

Câu 47:

Quang phổ vạch phát xạ là 

A. Quang phổ gồm một dải sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím

B. Quang phổ do các chất khí hay hơi bị kích thích bằng cách nung nóng hay phóng tia lửa điện phát ra

C. Quang phổ do các vật có tỉ khối lớn phát ra khi bị nung nóng

D. Quang phổ không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng

Câu 48:

Trong các loại tia: Rơn – ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là 

A. Tia hồng ngoại

B. Tia đơn sắc màu lục

C. Tia Rơn-ghen

D. Tia tử ngoại

Câu 49:

Khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tia tử ngoại

B. Tia hồng quang gây ra hiện tượng phát quang cho nhiều chất hơn tia tử ngoại

C. Cả hai loại bức xạ này đều tồn tại trong ánh sáng mặt trời

D. Bước sóng tia tử ngoại lớn hơn bước sóng tia hồng ngoại

Câu 50:

Chọn phát biểu sai. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng

A. Có màu sắc xác định trong mọi môi trường

B. Có tần số xác định trong mọi môi trường

C. Không bị tán sắc

D. Có bước sóng xác định trong mọi môi trường

Câu 51:

Phát biểu nào sau đây là đúng? 

A. Quang phổ liên tục phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng

B. Quang phổ liên tục do các chất khí hay hơi có áp suất thấp khi bị nung nóng phát ra

C. Quang phổ liên tục là hệ thống các vạch màu riêng lẻ nằm trên một nền tối

D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng

Câu 52:

Công thoát của electron khỏi một kim loại là 6,625.10-19 J. Biết h = 6,625.10-34 J.c, c = 3.108 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là

A. 360 nm

B. 350 nm

C. 300 nm

D. 260 nm

Câu 53:

Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, electron chuyển động trên quỹ đạo K với tốc đọ góc ω. Khi chiếu bức xạ thích hợp vào đám nguyên tử này thì electron nhảy lên quỹ đạo M. Tốc độ góc của electron trên quỹ đạo M là

A. 9ω

B. 27ω

Cω9

Dω27

Câu 54:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với bước sóng λ. Trên màn quan sát, tại điểm M có vân sáng bậc k. Lần lượt tăng rồi giảm khoảng cách giữa hai khe một khoảng Δa sao cho vị trí vân trung tâm không thay đổi thì thấy tại điểm M lần lượt có vân sáng bậc k1  k2. Chọn biểu thức đúng?

A2k=k1+k2

B2k=k1k2

Ck=k1+k2

D2k=k2k1