105 Bài tập Dao động và Sóng điện từ trong đề thi thử Đại học (trường chuyên - P2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Mạch dao động LC có C = 0,2 μF, L = 2 mH . Do mạch có điện trở R = 0,01 Ω, nên dao động trong mạch tắt dần. Để duy trì dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0 = 12 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất là
A. P = 24.10-5W.
B. P = 42.10-5W.
C. P = 64.10-6W.
D. P = 72.10-6W.
Trong một mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa độ lớn cực đại là 800 μs. Khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường trong mạch giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là
A. 800 μs.
B. 1200 μs.
C. 600 μs.
D. 400 μs.
Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là f1thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị
A. 0,2C1.
B.
C. 5C1.
D.
Nếu giảm điện dung của tụ điện 4 lần, tăng độ tự cảm của cuộn cảm 9 lần thì tần số riêng của mạch dao động điện từ lí tưởng LC sẽ
A. tăng 1,5 lần.
B. giảm 1,5 lần.
C. tăng 2,25 lần.
D. giảm 2,25 lần.
Tần số riêng của mạch dao động LC được tính theo công thức
Mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với biểu thức của cường độ dòng điện theo thời gian là mA (t tính bằng s). Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ t = 0 để dòng điện đổi chiều là . Điện tích cực đại của tụ điện là
Để tích điện cho tụ một điện lượng là 10 μC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 5 V. Để tụ tích điện một điện lượng là 0,05 mC thì phải thay đổi hiệu điện thế bằng cách
A. Tăng thêm 20 V.
B. Giảm 4 V.
C. Giảm 2 V.
D. Tăng thêm 25 V.
Một mạch dao động gồm một cuộn cảm và . Tìm tần số riêng của dao động trong mạch
A. 12,5 kHz.
B. 10 kHz.
C. 20 kHz.
D. 7,5 kHz.
Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu ?
A.
B.
C.
D.
Trong mạch dao động LC, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0, khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị bằng 0,25 giá trị cực đại thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là
Cho mạch dao động gồm một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C1 thì mạch thu được sóng điện từ có tần số f1, thay tụ trên bằng tụ C2 thì mạch thu được sóng điện từ có tần số f2. Hỏi mắc đồng thời hai tụ nối tiếp với nhau rồi mắc vào cuộn cảm thì mạch thu được sóng có tần số là bao nhiêu?
Mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn cảm thuần L = 50 mH và tụ điện C. Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là I0 = 0,1 A. Tại thời điểm năng lượng điện trường trong mạch bằng 1,6.10–4 J thì cường độ dòng điện tức thời có độ lớn là
A. 0,10 A.
B. 0,04 A.
C. 0,06 A.
D. 0,08 A
Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này có giá trị bằng nửa giá trị cực đại ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là
A.
B.
C.
D.
Tần số của dao động điện từ trong mạch LC lí tưởng được xác định bởi biểu thức
Tụ điện phẳng không khí có điện dung là 5 nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà chất điện môi trong tụ điện có thể chịu được là 3.105 V/m, khoảng cách giữa hai bản tụ là 2 mm. Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là
A. 3. 10-6 C.
B. 4. 10-6 C.
C. 2.10-6 C.
D. 2,5.10-6 C.
Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 µs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là
A.
B.
C.
D.
Một mạch chọn sóng là mạch dao động LC có L = 2 mH, C = 8 pF. Lấy π2 = 10. Mạch trên thu được sóng vô tuyến có bước sóng nào dưới đây trong môi trường không khí?
A. λ = 120 m.
B. λ = 240 m.
C. λ = 12 m.
D. λ = 24 m.
Cho ba mạch dao động LC lí tưởng có phương trình biến thiên của điện tích theo thời gian lần lượt là ; ; . Gọi ; . Biết đồ thị sự phụ thuộc của q12 và q23 vào thời gian như hình vẽ. Giá trị của Q0 là:
A. 6.10-5 C
B. 4.10-5 C
C. 2.10-5 C
D. 3.10-5 C
Trong mạch dao động điện từ, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kì dao động điện từ trong mạch là
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, biểu thức điện tích của một bản tụ điện là C. Khi điện tích của bản này là 4,8 nC thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng:
A. 3,6 mA.
B. 3 mA.
C. 4,2 mA.
D. 2,4 mA.
Trong thông tin liên lạc bằng sóng điện từ, sau khi trộn tín hiệu âm tần có tần số fa với tín hiệu cao tần có tần số f (biến điệu biên độ) thì tín hiệu đưa đến anten phát biến thiên tuần hoàn với tần số
A. f và biên độ biến thiên theo thời gian với tần số bằng fa.
B. f và biên độ như biên độ của dao động cao tần.
C. fa và biên độ biến thiên theo thời gian với tần số bằng f.
D. fa và biên độ như biên độ như biên độ của dao động cao tần.
Mạch dao động LC lí tưởng, đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so với chiều dài của ống. Gọi E0 là cường độ điện trường cực đại trong tụ điện, B0 là cảm ứng từ cực đại trong ống dây. Tại thời điểm cường độ điện trường trong tụ là 0,5E0 thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn bằng
A. B0
B. 0,5B0.
C. 0,71B0.
D. 0,87B0.
Cho một tụ điện có ghi 220V – 20nF. Nạp điện cho tụ bằng nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 150V thì điện tích trên tụ là Q. Hỏi Q chiếm bao nhiêu phần trăm điện tích cực đại mà tụ có thể tích được?
A. 80%
B. 25%
C. 75%
D. 20%
Chọn đáp án đúng. Trong mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ thì điện trường giữa hai bản tụ điện và từ trường trong lòng ống dây
A. biến thiên điều hoà và vuông pha
B. biến thiên điều hoà và ngược pha
C. không biến thiên điều hoà
D. biến thiên điều hoà và đồng pha