110 Bài tập Dao động và Sóng điện từ trong đề thi thử Đại học (trường không chuyên - P1)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi hệ thức nào sau đây?

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

A. Sóng điện từ được truyền trong chân không.

B. Trong sóng điện từ khi dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.

C. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.

D. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn

Câu 3:

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện tử tự do, cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện lệch pha nhau một góc bằng

A. π4.

B. π.

C. π2.

D. 0.

Câu 4:

Cho mạch dao động LC, cuộn dây có độ tự cảm 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF . Lấy π2=10 . Tần số dao động f của mạch là

A. 1,5 MHz

B. 25 Hz

C. 10 Hz

D. 2,5 MHz

Câu 5:

Một sóng điện từ đang truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội đến máy thu. Biết cường độ điện trường cực đại là 10 (V/m) và cảm ứng từ cực đại là 0,15 (T). Tại điểm A có sóng truyền về hướng Bắc theo phương nằm ngang, ở một thời điểm nào đó khi cường độ điện trường là 4 (V/m) và đang có hướng Đông thì véc tơ cảm ứng từ có hướng và độ lớn là:

A. Hướng xuống 0,06 (T)

B. Hướng xuống 0,075 (T)

C. Hướng lên 0,075 (T)

D. Hướng lên 0,06 (T)

Câu 6:

Một mạch dao động lí tưởng gồm một cuộn cảm có độ tự cảm  L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ. Giá trị cực đại của điện áp giữa hai bản tụ bằng Uo. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là:

Câu 7:

Trong mạch dao động điện từ LC, dòng điện tức thời tại thời điểm năng lượng điện trường có giá trị gấp n lần năng lượng từ trường xác định bằng biểu thức:

Câu 8:

Trong một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, đang có dao động điện từ tự do. Chu kỳ dao động của dòng điện trong mạch là:

Câu 9:

Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 42 μC và cường độ dòng điện cực đại là 0,5π2A . Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến một nửa giá trị cực đại là:

A. 83μs

B. 163μs

C. 23μs

D. 43μs

Câu 10:

Trong mạch dao động điện từ LC (L không đổi), nếu tần số của mạch phát ra tăng n lần thì cần

A. Tăng điện dung C lên n lần.

B. giảm điện dung C xuống n2 lần.

C. giảm điện dung C xuống n lần.

D. Tăng điện dung C lên n2 lần.

Câu 11:

Sóng của đài FM phát trên tần số 300 kHz. Kênh phát của đài này có bước sóng là

A. 1 km.

B. 300 m.

C. 300 km.

D. 3 km.

Câu 12:

Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động tự do không tắt. Giá trị cực đại của điện áp giữa hai bản tụ điện bằng U0. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là

Câu 13:

Cường độ tức thời của dòng điện trong một mạch dao động là i = 0,05sin(2000t) A. Tụ điện trong mạch có điện dung bằng 5 mF. Khi đó độ tự cảm của cuộn dây là

A. 50 mH.

B. 60 mH.

C. 40 mH.

D. 135 mH

Câu 14:

Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?

A. sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.

B. trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kỳ.

C. sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.

D. trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau 0,5π

Câu 15:

Một tụ điện có điện dung 10 mF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?

A. 1600 s

B. 3400 s

C. 11200s

D. 1300 s

Câu 16:

Biểu thức điện tích của tụ trong một mạch dao động có dạng q = Q0sin(2π.106t) C. Thời điểm năng lượng từ bằng năng lượng điện đầu tiên là

A. 2,5.10-7 s.

B. 0,625.10-7 s.

C. 1,25.10-7  s.

D. 5.10-7  s.

Câu 17:

Vecto cường độ điện trường của sóng điện từ tại điểm M trên mặt đất có hướng thẳng đứng từ trên xuống, vecto cảm ứng từ của nó nằm ngang và hướng từ đông sang tây. Sóng truyền đến M từ phía

A. Nam.

B. Đông.

C. Tây.

D. Bắc.

Câu 18:

Mạch dao động LC lí tưởng có tụ điện C = 25 pF và cuộn cảm L = 4.10-4 H. Chu kì dao động của mạch là

A. 2π.10-7 s.

 B. 107 s.

C. 2.10-7 s.

D. 107 rad/s.

Câu 19:

Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do, điện tích cực đại trên bản tụ điện là Q0= 4π.10-7 C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 2 A. Bước sóng của sóng điện từ mà mạch này cộng hưởng là

A. 180 m.

B. 30 m.

C.120 m .

D. 90 m.

Câu 20:

Một mạch dao động lí tưởng gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ. Giá trị cực đại của điện áp giữa hai bản tụ bằng Uo. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là:

Câu 21:

Trong mạch dao động điện từ LC, dòng điện tức thời tại thời điểm năng lượng điện trường có giá trị gấp n lần năng lượng từ trường xác định bằng biểu thức:

Câu 22:

Trong một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, đang có dao động điện từ tự do. Chu kỳ dao động của dòng điện trong mạch là:

Câu 23:

Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 42 μC và cường độ dòng điện cực đại là 0,5π2 A . Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến một nửa giá trị cực đại là:

A. 83 μs

B. 163 μs

C. 23 μs

D. 43 μs

Câu 24:

Trong mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian

A. luôn ngược pha nhau.

B. với cùng biên độ.

C. luôn cùng pha nhau.

D. với cùng tần số.

Câu 25:

Một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,3 μH đến 2 μH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 0,02 μF đến 0,8 μF . Máy đó có thể bắt được các sóng vô tuyến điện trong dải sóng nào?

A. Dải sóng từ 146 m đến 2383 m.

B. Dải sóng từ 923 m đến 2384 m.

C. Dải sóng từ 146 m đến 377 m.

D. Dải sóng từ 377 m đến 2384 m.

Câu 26:

Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1 nF và cuộn cảm L = 100 μH (lấy π2 = 10). Bước sóng mà mạch thu được.

A. λ = 300 m.

 B. λ = 596 m.

C. λ = 300 km.

D. λ = 1000 m.

Câu 27:

Khung dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1 H và tụ điện có điện dung C = 10μF. Dao động điện từ trong khung là dao động điều hòa với cường độ dòng điện cực đại I0 = 0,05 A. Tính điện áp giữa hai bản tụ ở thời điểm i = 0,03 A và cường độ dòng điện trong mạch lúc điện tích trên tụ có giá trị q = 30 μC

A. u = 4 V, i = 0,4 A.

B. u = 5 V, i = 0,04 A.

C. u = 4 V, i = 0,04 A.

D. u = 5 V, i = 0,4 A.

Câu 28:

Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh đơn giản đều có bộ phận nào sau đây?

A. Micro.

B. Mạch biến điệu.

C. Mạch tách sóng.

D. Anten

Câu 29:

Từ Trái Đất, các nhà khoa học điều khiển các xe tự hành trên Mặt Trăng nhờ sử dụng các thiết bị thu phát sóng vô tuyến. Sóng vô tuyến được dùng trong ứng dụng này thuộc dải?

A. sóng trung.

B. sóng cực ngắn.

C. sóng ngắn.

D. sóng dài.

Câu 30:

Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là: