120 Bài trắc nghiệm thi thử THPTQG 2019 cực hay có lời giải (P2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Dung dịch HCl có pH bằng 3. Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để được dung dịch có pH bằng 4?

A. 10 lần

B. 9 lần

C. 0,1 lần

D. 2 lần

Câu 2:

Hòa tan hỗn hợp Mg, Cu bằng 200ml HCl thu được 3,36 lít khí (đktc) và m gam còn lại kim loại không tan. Oxi hóa hoàn toàn m gam kim loại trên thu được 1,25m + a gam oxit (a > 0). Nồng độ HCl và các kim loại dư sau phản ứng là

A. 1,5M Mg, Cu

B. 2,5M Cu

C. 1,5M Cu

D. 2M Mg, Cu

Câu 3:

C3H6O2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức mạch hở?

A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 6.

Câu 4:

Cho 4,4 gam hợp chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 4,8 gam muối. Tên gọi của X là:

A. etyl axetat

B. propyl axetat

C. metyl propionat

D. propyl fomat

Câu 5:

Kết luận nào dưới đây đúng?

A. Saccarozơ là chất rắn kết tinh màu trắng, vị ngọt, dễ tan trong nước.

B. Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh nhưng tan trong nước nóng.

C. Xenlulozơ là chất rắn hình sợi, màu trắng, không tan trong nước.

D. Glucozơ là chất rắn, không màu, vị ngọt, có nồng độ trong máu ổn định ở mức 0,01%.

Câu 6:

Công thức của este tạo bởi axit benzoic và ancol etylic là

A. C6H5COOC2H5.

B. C2H5COOC6H.

C. C2H5COOCH2C6H5.

D. C6H5CH2COOCH3.

Câu 7:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Thuỷ phân tinh bột thu được hợp chất A

(2) Lên men giấm ancol etylic thu được hợp chất hữu cơ B

(3) Hyđrat hoá etylen thu được hợp chất hữu cơ D.

(4) Hấp thụ C2H2 vào dung dịch HgSO480oC thu được hợp chất hữu cơ E.

Chọn sơ đồ phản ứng đúng biểu diễn mối liên hệ giữa các chất trên. Biết mỗi mũi tên là một phản ứng

A. D → E → B → A

B. E → B → A→ D

C. A → D → E → B

D. A → D → B → E

Câu 8:

Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic no mạch hở.

- Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn a (mol) hỗn hợp T thu được a (mol) H2O.

- Thí nghiệm 2: a (mol) hỗn hợp T tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 1,6a (mol) CO2.

Phần trăm khối lượng của axit có phân tử khối nhỏ hơn trong T là

A. 31,76%.

B. 25,41%.  

C. 46,67%.

D. 40,00%.

Câu 9:

Sắt không có tính chất vật lý nào sau đây

 A. Có tính nhiễm từ       

B. Kim loại nặng, khó nóng chảy

C. Dẫn điện và nhiệt tốt        

D. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn

Câu 10:

Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và H2 qua một ống sứ đựng hỗn hợp CuO, Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng là 24 gam dư đang được đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là

A. 22,4 gam

B. 11,2 gam

C. 16,8 gam

D. 20,8 gam

Câu 11:

Cho hình vẽ sau: 

Thứ tự quả cầu rơi xuống lần lượt là:

A. 4, 3, 1, 2

B. 2, 4, 3, 1

C. 1, 2, 4, 3

D. 3, 1, 2, 4

Câu 12:

Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+ ; 0,01 mol NO3-, a mol OH- và b mol Na+. Để trung hóa 1/2 dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1 M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là

A. 4,00 gam

B. 16,8 gam

C. 3,36 gam

D. 13,50 gam

Câu 13:

Dung dịch phenol (C6H5OH) không phản ứng được với chất nào sau đây?

A. NaCl.

B. NaOH

C. Br2.  

D. Na.

Câu 14:

Khuấy đều một lượng bột Fe, Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng. Chấm dứt phản ứng, thu được dung dịch X và khí NO và còn lại một ít kim loại. Vậy dung dịch X chứa chất tan:

A. FeNO32 duy nhất

B. FeNO33FeNO32

C. FeNO33, HNO3         

D.FeNO33FeNO32 ,HNO3

Câu 15:

Cho dãy các chất: NaOH, CaOH2, ZnOH2, CrOH2, MgOH2, AlOH3. Số chất có tính chất lưỡng tính trong dãy là

A. 4

B. 5

C. 3

D. 2

Câu 16:

Khi nói về cacbohiđrat, nhận định nào sau đây sai ?

A. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.

B. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.

C. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I2.

D. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng CuOH2.

Câu 17:

Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?

A. K2CO3

B. KCl   

C. NH4NO3

D. NaNO3

Câu 18:

Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là

A. CH3CHO.

B. H2NCH2COOH.  

C. CH3NH2.            

D. CH3COOH

Câu 19:

Hỗn hợp X gồm 0,5 mol một ankin A và 0,7 mol H2. Nung nóng X với bột Ni xúc tác, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y, có tỉ khối so với hiđro bằng 13,375. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với 96 gam brom trong dung dịch. Ankin A là

A. But-1-in.

B. But-2-in.

C. Propin.

D. Axetilen.

Câu 20:

Cho các khí không màu sau: CH4, SO2, C2H4, C2H2, H2S. Số chất khí có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 là:

A. 4

B. 3

C. 5

D. 2

Câu 21:

Có bao nhiêu chất trong các chất sau: S, P, NH3, C, C2H5OH, H2O , NaOH khử được CrO3 thành Cr2O3 ?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 75

Câu 22:

Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeNO32, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,1 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối sunfat trung hòa và 10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 23/ 9 . Phần trăm khối lượng của nguyên tố Fe trong hỗn hợp X gần với giá trị nào sau đây nhất?

A. 65%.

B. 55%.

C. 40%.

D. 45%.

Câu 23:

Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng axit – bazơ?

A. BaOH2+K2CO3BaCO3+2KOH 

B. AgNO3+HClAgCl+HNO3

C. CaC2+H2OCaOH2+C2H2   

D. NaOH+NH4ClNaCl+NH3+H2O

Câu 24:

Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, nhựa rezit, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Dãy gồm tất cả các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là

A. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.

B. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá.

C. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ.

D. PE, PVC, polibutađien, nhựa rezit, poliisopren, xenlulozơ.

Câu 25:

Trong những dãy chất sau đây, dãy các chất đồng phân của nhau là 

A. CH3CH2CH2OH, C2H5OH 

B. C4H10, C6H6

C.  C2H5OH, CH3OCH3

D. CH3OCH3, CH3CHO

Câu 26:

Anđehit axetic phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. H2 (xt: Ni, to); CuO/ to

B. Dung dịch AgNO3/NH3, to; CuO/to

C. H2 (xt: Ni, to); dd to

D.  (xt: Ni, to); dd AgNO3/NH3, to; O2/to.

Câu 27:

Công thức chung: CnH2n-2 ( n ≥ 2)  là công thức của dãy đồng đẳng

A. Cả ankin và ankadien

B.  Ankadien 

C.  Ankin

D. Anken

Câu 28:

Dãy chất nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần bậc của amin ?

A. CH3NH2CH32NCH2CH3CH3CH2NHCH3 

B. CH3NH2CH3CH2NHCH3,

C. C2H5NH2CH32CHNH2CH33CNH2

D. CH3CH2NHCH3CH3NH2

Câu 29:

Trường hợp nào sau đây xảy ra nhiều trường hợp ăn mòn điện hóa nhất ?

A. Nhúng thanh Zn lần lượt vào các dung dịch: AgNO3, CrCl3CuCl2, NaClMgCl2, Al2SO43HCl+CuCl2, HNO3

B. Nhúng thanh Fe lần lượt vào các dung dịch: AgNO33, FeNO33, CuNO32HNO3HClPbNO32HCl+CuSO4 

C. Nhúng thanh Fe lần lượt vào các dung dịch: AgNO33FeNO33CuNO32HNO3HClAlNO33HCl+CuSO4

D. Nhúng thanh Zn lần lượt vào các dung dịch: AgNO33H2SO4+CuSO4CuCl2NaCl, MgCl2Al2SO43HClHNO3

Câu 30:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 10 gam Na thì sau phản ứng thu được a gam chất rắn. Giá trị của a và m lần lượt là

A. 13,8 và 23,4.

B. 23,4 và 13,8.

C. 9,2 và 13,8.

D. 9,2 và 22,6.

Câu 31:

CuSO4 thu được dung dịch A. Tiến hành điện phân một phần ba dung dịch A với cường độ dòng điện I = 1,34A trong 4 giờ. Thể tích khí (ở đktc) thoát ra ở anot là:

A. 1,568 lít

B. 1,344 lít

C. 1,904 lít

D. 1,792 lít

Câu 32:

Cho 200 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2SO43 y mol/lít tác dụng với 306 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 4,212 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 200 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 16,776 gam kết tủa. Giá trị x, y lần lượt là

A. 0,20 và 0,12

B. 0,21 và 0,14

C. 0,34 và 0,05

D. 0,21 và 0,12

Câu 33:

Cho 200 ml dung dịch AgNO3 2,5a mol/l tác dụng với 200 ml dung dịch FeNO32 a mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 17,28 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 28,7

B. 40,18

C. 34,44

D. 43,05

Câu 34:

Hỗn hợp X gồm Cu và có tỷ lệ mol tương ứng 4:3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được chất rắn Y và dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng đọ mol. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z ta có đồ thị sau : 

Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch dư thu được x mol khí ( sản phầm khử duy nhất ). Giá trị của x là :

A. 0,36

B. 0,40

C. 0,42

D. 0,48

Câu 35:

Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là

A. 1,12

B. 3,36

C. 4,48

D. 2,24

Câu 36:

Cho các chất sau: Na2CO3, CaOH2 vừa đủ, NaOH , Na3PO4 , HCl, BaCl2 . Số chất có thể mất nước có tính cứng tạm thời là:

A. 6

B. 4

C. 5

D. 3

Câu 37:

Đipeptit X, hexapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong phân tử có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 22,3 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,1mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol -NH2nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O , N2?

A. 1,25mol

B. 0,975 mol

C. 1,35mol

D. 2,25mol

Câu 38:

Lấy m gam P2O5 cho tác dụng với 338 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 3m gam chất rắn. giá trị của x gần nhất với

A. 11,35

B. 11,30

C. 11,40

D. 11,45

Câu 39:

A có CTPT C3H7O2N. A vừa phản ứng với dd HCl vừa phản ứng với dd NaOH, không làm mất màu dd Br2và đều phản ứng với HNO2 giải phóng khí. Số đồng phân của A là :

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 40:

Hỗn hợp A gồm đipeptit mạch hở X (có công thức phân tử là C4H8N2O3) và một muối Y (có công thức phân tử là CH8N2O3). Cho 0,5 mol A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Z chứa m gam muối và 4,48 lít khí T (đktc, làm xanh quỳ tím ẩm). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 80,23.

B. 77,54.         

C. 77,54.

D. 88,10.