121 bài tập thí nghiệm Hóa học cực hay có lời giải(đề 1)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Tiến hành thí nghiệm: cho từ từ từng giọt HCl cho đến dư vào dung dịch Na2CO3 và khuấy đều. Kết luận đúng là

A. Lúc đầu khí thoát ra chậm sau đó mạnh lên.

B. Lúc đầu chưa có khí sau đó có khí bay ra.

C. Lúc đầu có khí bay ra sau đó không có khí.

D. Có khí bay ra ngay lập tức.

Câu 2:

Cho các thí nghiệm sau:

(a).Cho a mol bột Fe vào dung dịch chứa a mol AgNO3 và a mol Fe(NO3)3.

(b).Cho dung dịch chứa a mol K2Cr2O7 vào dung dịch chứa a mol NaOH.

(c).Cho dung dịch chứa a mol NaHSO4 vào dung dịch chứa a mol BaCl2.

(d).Cho dung dịch chứa a mol KOH vào dung dịch chứa a mol NaH2PO4.

(e).Cho a mol khí CO2 vào dung dịch chứa 1,5a mol KOH.

(f).Cho dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa 2a mol KAlO2.

(g).Cho a mol Fe(OH)2 vào dung dịch chứa a mol H2SO4 loãng.

(h).Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol BaCl2 và a mol NaHCO3.

Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai chất tan sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là 

A. 5.

B. 6.

C. 7.

D. 4.

Câu 3:

Tiến hành thí nghiệm trên 2 ống nghiệm như hình vẽ

Ở ống nghiệm 

A. Cả 2 ống nghiệm. 

B. Chỉ ở ống số 2.

C. Chỉ ở ống số 1.

D. Không có ở cả 2.

Câu 4:

Hình vẽ bên mô tả cấu trúc của một trong những kiểu mạng tinh thể kim loại phổ biến nhất. Cho biết trong số những kim loại sau: Al, Ba, Be, Mg, Na, Ca, Cr, Cs, Sr, số kim loại có kiểu mạng tinh thể tương ứng với hình bên là 

A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Câu 5:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4

(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4

(3) Sục khí CO2(dư) vào dung dịch Na2SiO3

(4) Sục khí CO2(dư) vào dung dịch Ca(OH)2

(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3

(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 5

B.3

C.4

D.6

Câu 6:

Thí nghiệm nào dưới đây không xảy ra phản ứng?

A. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl loãng

B. Cho kim loại Al vào dung dịch NaOH.

C. Đốt cháy kim loại Ag trong O2.

D. Thêm AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.

Câu 7:

Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH, C6H5NH2 (anilin), CH3COOH  và HCl. Ở 250C, pH của các dung dịch (cùng có nồng độ 0,01M) được ghi lại trong bảng sau:

Chất

X

Y

Z

T

pH

8,42

3,22

2,00

3,45

Nhận xét nào dưới đây là đúng? 

A. X có phản ứng tráng gương.

B. Y có thể điều chế trực tiếp từ ancol etylic.

C. Z tạo kết tủa trắng với nước Br2.

D. T có thể dùng trong công nghiệp thực phẩm.

Câu 8:

Hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z ở dạng dung dịch được ghi lại như sau

             Chất

Thuốc thử

X

Y

Z

Qùy tím

Hóa xanh

Không đổi màu

Hóa đỏ

Dung dịch NaOH đun nóng

Dung dịch trong suốt

Dung dịch trong suốt

Dung dịch phân lớp

Chất X, Y, Z lần lượt là

A. Lysin, alanin, phenylamoni clorua.

B. Lysin, anilin, phenylamoni clorua.

C. Metylamin, alanin, etylamoniclorua.

D. Metylamin, anilin, etylamoniclorua.

Câu 9:

Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì?

A. C2H2.

B. C3H8

C. H2.

D. CH4.

Câu 10:

Cho X, Y, Z, M là các kim loại. Thực hiện các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1

M + dung dịch muối X → kết tủa + khí

Thí nghiệm 2

X + dung dịch muối Y → Y

Thí nghiệm 3

X + dung dịch muối Z: không xảy ra phản ứng

Thí nghiệm 4

Z + dung dịch muối M: không xảy ra phản ứng

Chiều tăng dần tính khử của các kim loại X, Y, Z, M là

A. Y < X < M < Z.

B. Z < Y < X < M.

C. M < Z < X < Y.

D. Y < X < Z < M

Câu 11:

Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:

Chất

X

Y

Z

T

Nhiệt độ sôi (oC)

182

184

-6,7

-33,4

pH (dung dịch nồng độ 0,001M)

6,48

7,82

10,81

10,12

Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Z, T làm xanh quỳ tím ẩm.

 

B. Dung dịch X có tính axit; dung dịch Y, Z, T có tính bazơ.

C. X, Y tạo kết tủa trắng với nước brom.

D. Phân biệt dung dịch X với dung dịch Y bằng quỳ tím.

Câu 12:

Tiến hành các thí nghiệm

(1) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.

(2) Dẫn NH3 qua ống đựng CuO nung nóng.

(3) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

(4) Cho K vào dung dịch Cu(NO3)2.

Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành kim loại là

A.3.

B. 2.

C. 1

D. 4.

Câu 13:

Hiện tượng trong thí nghiệm nào dưới đây được mô tả đúng?

A.Cho dung dịch KHCO3 vào dung dịch BaCl2 thấy xuất hiện kết tủa màu trắng.

B. Cho AgNO3 vào dung dịch H3PO4 thấy xuất hiện kết tủa màu vàng.

C.Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần.

D. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 dư thì không thấy có khí thoát ra.

Câu 14:

Cho X, Y, Z, T là một trong các chất sau: etyl fomat, anilin (C6H5NH2), fructozơ và saccarozơ. Tiến hành các thí nghiệm với chúng và ghi nhận lại kết quả, người ta có bảng tổng kết sau:

 

X

Y

Z

T

Chú thích

Nước Br2

nhạt màu

(-)

(-)

: kết tủa

(-): không phản ứng

Dd AgNO3/NH3, to

(-)

(-)

Cu(OH)2/OH- ở nhiệt độ thường

(-)

(-)

Dung dịch màu xanh

Dung dịch màu xanh

Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự lần lượt là

A.saccarozơ, etyl fomat, anilin, fructozơ.

Banilin, fructozơ, etyl fomat, saccarozơ.

C. anilin, etyl fomat, fructozơ, saccarozơ.

D. anilin, etyl fomat, saccarozơ, fructozơ.

Câu 15:

Thí nghiệm nào dưới đây không xảy ra phản ứng?

A. Cho kim loại Fe vào dung dịch HCl loãng.

B. Cho kim loại Fe vào dung dịch HNO3 loãng, nguội.

C. Cho kim loại Cu vào dung dịch FeSO4.

D. Cho kim loại Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.

Câu 16:

Cho X, Y, Z, T là một trong các chất sau: glucozơ, anilin (C6H5NH2), fructozơ và phenol (C6H5OH). Tiến hành các thí nghiệm chúng và ghi nhận lại kết quả, người ta có bảng tổng kết sau:

 

X

Y

Z

Y

Chú thích

Nước Br2

Nhạt màu

(-)

↓: kết tủa

(+): có phản ứng

(-): không phản ứng

Dd AgNO3/NH3, t0

(-)

(-)

Dd NaOH

(-)

(-)

(+)

(-)

 Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự lần lượt là

A. phenol, glucozơ, anilin, fructozơ.

B. anilin, fructozơ, phenol, glucozơ.

C. phenol, fructozơ, anilin, glucozơ.

D. anilin, glucozơ, phenol, fructozơ.

Câu 17:

Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z và T

Chất

Thuốc thử

X

Y

Z

T

Quỳ tím

không đổi màu

không đổi màu

không đổi màu

đổi màu xanh

Dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ

không có kết tủa

Ag 

không có kết tủa

không có kết tủa

Cu(OH)2, lắc nhẹ

Cu(OH)2

không tan

dung dịch xanh lam

dung dịch xanh lam

Cu(OH)2

không tan

Nước brom

kết tủa trắng

không có kết tủa

không có kết tủa

không có kết tủa

Các chất X, Y, Z và T lần lượt là

A. Glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol.

B. Phenol, etilen glicol, glucozơ, metylamin.

C. Anilin, glucozơ, glixerol, metylamin.

D. Phenol, glucozơ, axetanđehit, axit axetic.

Câu 18:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ.

(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2.

(3) Thổi luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa CuO nung nóng.

(4) Đun nóng hỗn hợp gồm Al và CuO ở nhiệt độ cao.

(5) Cho hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu có tỉ lệ mol 1 : 1 vào dung dịch HCl loãng dư.

Sau khi kết thúc thí nghiệm, số thí nghiệm thu được Cu là

A. 5

B. 3

C. 4

D. 2

Câu 19:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T được ghi lại ở bảng sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

T

Quỳ tím

Quỳ tím chuyển màu xanh

Y

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng

Kết tủa Ag trắng sáng

X, Y

Cu(OH)2

Dung dịch xanh lam

Z

Nước brom

Kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là 

A. fructozơ, glucozơ, anilin, alanin.

B. fructozơ, glucozơ, anilin, lysin.

C. saccarozơ, fructozơ, anilin, alanin.

D. saccarozơ, fructozơ, anilin, lysin.

Câu 20:

Trong phòng thí nghiệm quá trình điều chế etilen thường có lẫn khí CO2 và SO2. Để loại bỏ CO2 và SO2 người ta cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch dư nào sau đây? 

A. AgNO3/NH3 .

B. KMnO4.

C. Brom.

D. Ca(OH)2.

Câu 21:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho từ từ a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3.

(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng.

(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.

(d) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.

(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 dư.

(g) Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là:

A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 22:

Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T với một số thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Chất

X

Y

Z

T

Dung dịch nước brom

 

Dung dịch mất màu

Kết tủa trắng

Dung dịch mất màu

Kim loại Na

Có khí thoát ra

 

Có khí thoát ra

Có khí thoát ra

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

A. Ancol etylic, stiren, phenol, axit acrylic.

 B. Ancol etylic, stiren, axit axetic, axit acrylic.

C. Axit axetic, benzen, phenol, stiren.

D. Axit axetic, axit fomic, stiren, axit acrylic.

Câu 23:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.

(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.

(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3dư.

Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chưa 1 muối tan là:

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Câu 24:

Thực hiện các thí nghiệm sau

(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư).

(2) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp.

(3) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa NaCr2O7 và H2SO4.

(4) Dẫn luồng khí NH3qua ống sứ chứa CrO3.

(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3.

Số thí nghiệm thu được đơn chất là.

A.2

B.4

C.5

D. 3

Câu 25:

X, Y, Z, T là một trong các dung dịch sau:(NH4)2SO4,K2SO4,NH4NO3,KOH. Thực hiện thí nghiệm để nhận xét chúng và có được kết quả như sau:

Chất

X

Z

T

Y

ddBa(OH)2

Có kết tủa xuất hiện

Không hiện tượng

Kết tủa và khí thoát ra

Có khí thoát ra

 Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

Câu 26:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.

Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.

Thí nghiệm 4: Nhúng thanh Fe vào dung d ịch FeCl3.

Số trường hợp ăn mòn điện hóa là:

A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

Câu 27:

Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH; CH3COOH; HCl; C6H5OH (phenol) và pH của các dung dịch trên được ghi trong bảng sau:

Chất

X

Y

Z

T

pH (dung dịch nồng độ 0,01M ở 250C

6,48

3,22

2,00

3,45

Nhận xét nào sau đây đúng ?

A. Z tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3

B. T có khả năng phản ứng tráng bạc

C. X được điều chế trực tiếp từ ancol etylic

D. Y tạo kết tủa trắng với nước brom

Câu 28:

Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:

Chất

X

Y

Z

T

Nhiệt độ sôi (0C)

182

184

-6,7

-33,4

pH( dung dịch nồng độ 0,001M)

6,48

7,82

10,81

10,12

Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Y là C6H5OH.

B. Z là CH3NH2

C. T là C6H5NH2

D. X là NH3

Câu 29:

Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước :

X, Y, Z, T

Chất

Thuốc thử

 

X

Y

Z

T

Dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ

có kết tủa trắng

không có kết tủa

không có kết tủa

có kết tủa trắng

Cu(OH)2, lắc nhẹ

dung dịch xanh lanh

Cu(OH)2 không tan

dung dịch xanh lam

Dung dịch xamh lam

Nước brom

mất màu

kết tủa trắng

không hiện tượng

không hiện tượng

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

A. Fructozơ, anilin, saccarozơ, glucozơ.

B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, fructozơ.

C. Glucozơ, anilin, saccarozơ, fructozơ. 

D. Saccarozơ, fructozơ, anilin, glucozơ

Câu 30:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Al vào dung dịch FeCl3 dư.        

(b)Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2.

(c) Nhiệt phân Cu(NO3)2.                                                            

(d) Đốt nóng FeCO3 trong không khí.

(e) Điện phân dung dịch AgNO3với điện cực trơ.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

A.2

B. 3

.4

D.5

Câu 31:

Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

Thí nghiệm

Hiện tượng

X

Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

Có màu tím

Y

Đun nóng với dung dịch NaOH(loãng, dư), để nguội.

Thêm tiếp và giọt dung dịch CuSO4

Tạo dung dịch màu xanh lam

Z

Đun nóng với dung dịch NaOH loãng ( vừa đủ). Thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng

Tạo kết tủa Ag

T

Tác dụng với dung dịch I2 loãng

Có màu xanh tím

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:

A. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.

B. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.

C. Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat.

D. Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột.

Câu 32:

Cho thí nghiệm như hình vẽ:

Thí nghiệm trên dùng để định tính nguyên tố tố nào có trong glucozo?

A. Cacbon.

B. Hiđro và oxi.

C. Cacbon và hiđro.

D. Cacbonvà oxi.

Câu 33:

Trong các thí nghiệm sau:

(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.

(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.

(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.

(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.

(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.

(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.

(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng

(8) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2

(9) Cho Na vào dung dịch FeCl3

(10) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là

A. 8.

B. 9.

C. 6.

D. 7.

Câu 34:

Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy không khí như hình vẽ bên.

AH2.

B. C2H2.

CNH3.

D. Cl2

Câu 35:

Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau.

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

Y

Qùy tím

Qùy chuyển sang màu xanh

X,Z

Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng

Tạo kết tủa Ag

T

Dung dịch Br2

Kết tủa trắng

Z

Cu(OH)2

Tạo dung dịch màu xanh lam

X, Y, Z, T lần lượt là

A. Etyl fomat, lysin, glucozơ, phenol.

B. Etyl fomat, lysin, glucozơ, axit acrylic.

C. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin.

D. Lysin, etyl fomat, glucozơ, anilin.

Câu 36:

Tiến hành các thí nghiệm sau.

(a) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2.

(b) Cho Al2O3 vào lượng dư dung dịchNaOH.

(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịchBa(OH)2.

(d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.

(g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí).

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là

A. 4.

B. 5.

C. 2.

D. 3.

Câu 37:

Trong phòng thí nghiệm, khí Z (làm mất màu dung dịch thuốc tím) được điều chế từ chất rắn X, dung dịch Y đặc, đun nóng và thu vào bình tam giác bằng phương pháp đẩy không khí như hình vẽ sau:

Các chất X, Y, Z lần lượt là

A. Fe, H2SO4, H2.

B. Cu, H2SO4, SO2.

C. CaCO3, HCl, CO2.

D. NaOH, NH4Cl, NH3.

Câu 38:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2.

(2) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

(3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch MgCl2.

(5) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

(6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.

Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? 

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 39:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2.

(2) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

(3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch MgCl2.

(5) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

(6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.

Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? 

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 40:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

X

Y

Z

T

Thuốc thử

Cu(OH)2

Quỳ tím

Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng

Nước brom

Hiện tượng

Có màu tím

Quỳ chuyển sang màu xanh

Kết tủa Ag trắng sáng

Mất màu vàng da cam, sủi bọt khí thoát ra

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

A. Lòng trắng trứng, anilin, fructozơ, axit fomic.

B. Lòng trắng trứng, natri panmitat, glucozơ, axit fomic

C. Saccarozơ, natri axetat, glucozơ, phenol

D. Lòng trắng trứng, lysin, saccarozơ, anđehit fomic.