121 bài tập thí nghiệm Hóa học cực hay có lời giải(đề 3)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Tiến hành 4 thí nghiệm sau:

-    Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.

-    Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.

-    Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.

-Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:

A. 3.

B. 4

C. 3.

D. 2.

Câu 2:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO2)3.

(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.

(c) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.

(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.

(e) Cho Si vào bình chứa khí F2.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:

A.2.

B.3.

C.5.

D.4.

Câu 3:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Sục SO2 vào KMnO4 loãng.

(b) Cho hơi ancol etytic đã qua bột CuO nung nóng.

(c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong Cl4.

(d) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là:

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. l.

Câu 4:

Trong phòng thí nghiệm một số chất khí có thể được điều chế bằng cách cho dung dịch axit thích hợp tác dụng với muối rắn tương ứng. Sơ đồ điều chế ở trên được sử dụng điều chế khí nào sau đây là tốt nhất?

A. HCl.

B. CO2.

C. Cl2.

D. SO2.

Câu 5:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3;

(b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S;

(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4;

(d) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3;

(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF.

Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là:

A. 3

B. 2.

C. 5.

D. 4

Câu 6:

Trong các thí nghiệm sau:

(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.

(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.

(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.

(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.

(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.

(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.

(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.

(8) Cho khí F2 vào nước trong.

(9) Nhiệt phân Cu(NO3)2.

(10) Sục khí Clo vào dung dịch NaOH.

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:

A.7.

B.6.

C.9.

D.8.

Câu 7:

Khi tiến hành thí nghiệm sinh ra các khí độc như: SO2, H2S, Cl2, NO2. Để hạn chế các khí này thoát ra từ ống nghiệm một cách có hiệu quả nhất, chúng ta thường nút ống nghiệm bằng bông tẩm:

A. giấm ăn.

B. kiềm.

C. dung dịch HCl.

D. nước.

Câu 8:

Cho các thí nghiệm sau:

(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.

(b) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.

(c) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.

(d) Cho CaOCl2 tác dụng với HCl đặc.

(e) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.

(f) Cho khí O3 tác dụng với Ag.

(g) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:

A. 6.

B. 7.

C. 5.

D. 4.

Câu 9:

Phương trình hóa học của thí nghiệm nào sau đây không tạo ra đơn chất?

A. Cho Fe vào dung dịch CuSO4.

B. Sục O3 vào dung dịch KI.

C. Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3.

D. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch Na2S.

Câu 10:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch axit fomic vào dung dịch đimetyl amin.

(2) Cho dung dịch axit axetic vào dung dịch natri phenolat.

(3) Cho phenol vào nước brom.

(4) Cho anđehit axetic vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.

(5) Sục axetilen vào dung dịch H2SO4 trong H2SO4 đun nóng.

Số thí nghiệm trong đó có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là:

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2.

Câu 11:

Trong phòng thí nghiệm điều chế khí metan như hình vẽ

Hóa chất A là hỗn hợp các chất:

A. CH3COONa, CaO, NaOH.

B. CH3COONa, HCl.

C. CaC2, CaCO3.

D. CH3COOH, HCl.

Câu 12:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nung AgNO3 rắn;

(b) Đun nóng NaCl tinh thể với H2SO4(đặc);

(c) Sục khí SO2 vào dung dich NaHCO3;

(d) Cho dung dịch KHSO4vào dung dịch NaHCO3.

(e) Cho CuS vào dung dịch HCl loãng.

Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:

A. 2

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 13:

Làm thí nghiệm như hình vẽ:

Hiện tượng xảy ra ở ống nghiệm (2) là:

A. Có kết tủa vàng.

B. Có kết tủa trắng.

C. Không có hiện tượng gì.

D. Có bọt khí.

Câu 14:

Có 4 bình khí mất nhãn là: axetilen, propin, but - 1 - in, but - 2 - in. Người ta làm thí nghiệm với lần lượt các khí, hiện tượng xảy ra như hình vẽ:

Khí sục vào ống (2) là:

A. but - 1 - in.

B. propin.

C. but - 2 - in.

D. axetilen.

Câu 15:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.

(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

(4) Nối một dây Cu với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2

(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là:

A. (2), (3), (4), (6).

B.(l),(3), (4), (5).

C. (2), (4), (6).

D.(l),(3), (5).

Câu 16:

Cho hình vẽ mô tả quá trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết vai trò của CuSO4 (khan) và biến đổi của nó trong thí nghiệm.

A. Xác định C và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh.

B. Xác định H và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh.

C. Xác định C và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng.

D. Xác định H và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng.

Câu 17:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Cu vào dung dịch FeSO4.                

(b) Sục Cl2 vào dung dịch FeCl2.

(c) Dẫn khí CO dư qua bột CuO nung nóng.

(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.

(e) Nhiệt phân AgNO3

(f) Đốt FeS2 trong không khí.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 18:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Hòa tan Fe2O3 bằng lượng dư dd HCl, sau đó thêm tiếp dd KMnO4 vào dung dịch.

(2) Cho dung dịch loãng vào dung dịch K2S2O3.

(3) Cho MnO2 và dung dịch HCl.

(4) Trộn hỗn hợp KNO3 với C và S sau đó đốt nóng hỗn hợp.

(5) Thổi khí ozon qua kim loại bạc.

(6) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào NaBr khan.

(7) Nung hỗn hợp gồm KClO3 và bột than.

(8) Sục khí SO2 qua dung dịch nước sôđa.

Số trường hợp tạo ra chất khí là?

A. 5.

B. 6.

C. 7.

D. 8.

Câu 19:

Cho thí nghiệm về tính tan của khí NH3 như hình vẽ. Nạp đầy khí amoniac vào bình thủy tinh trong suốt, đậy bằng nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua. Nhúng đầu ống thủy tinh vào chậu thủy tinh chứa nước có pha thêm dung dịch phenolphthalein. Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nước là:

A. Nước phun vào bình và chuyển sang màu hồng.

B. Nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh.

C. Nước phun vào bình và vẫn có màu tím.

D. Nước phun vào bình và chuyển thành không màu.

Câu 20:

Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:

(a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.

(b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3

(c) Cho CaO vào nước.

(d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 21:

Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z, T và Q.

Chất

Thuốc thử

X

Y

Z

T

Q

Qùy tím

không đổi màu

không đổi màu

không đổi màu

không đổi màu

không đổi màu

Dung dịch AgNO3/NH3

, đun nhẹ

không có kết tủa

Ag 

không có kết tủa

không có kết tủa

Ag

Cu(OH)2, lắc nhẹ

Cu(OH)2 không tan

dung dịch xanh lam

dung dịch xanh lam

Cu(OH)2 không tan

Cu(OH)2 không tan

Nước brom

kết tủa trắng

không có kết tủa

không có kết tủa

không có kết tủa

không có kết tủa

Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là:

A. Glixerol, glucozơ, etilen glicol, metanol, axetanđehit.

B. Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic.

C. Anilin, glucozơ, glixerol, anđehit fomic, metanol.

D. Fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol, anđehit fomic.

Câu 22:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

T

Quỳ tím

Quỳ tím chuyển màu xanh

Y

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng

Kết tủa Ag trắng sáng

X, Y

Cu(OH)2

Dung dịch xanh lam

Z

Nước brom

Kết tủa trắng

X,Y,Z,T ln lượt là:

A. saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin.

B. saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin.

C. anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ.

D. etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin.

Câu 23:

X, Y, Z, T là một trong các dung dịch sau: H2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4 và Al2(SO4)3.

Người ta dùng dung dịch E để nhận biết (kết quả theo bảng sau):

 

X

Y

Z

T

E (nhỏ từ từ tới dư)

Có khí thoát ra

Có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa trắng

Xuất hiện kết tủa, sau đó bị tan một phần

Xuất hiện kết tủa trắng (không tan)

Phương án nào sau đây là đúng theo thứ tự X, Y, Z, T và E?

A. NH4Cl, (NH4)2SO4, Al2(SO4)3, H2SO4 và BaCl2.

B. NH4Cl, (NH4)2SO4, Al2(SO4)3, H2SO4 và NaOH

C. NH4Cl, (NH4)2SO4, Al2(SO4)3, H2SO4 và Ba(OH)2

D. Al2(SO4)3, H2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4 và Ba(OH)2.

Câu 24:

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?

A. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3.

B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2 (SO4)3.

C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl.

D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.

Câu 25:

Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ:

Oxit X là:

A. Al 2O3.

B. K2O.

C. CuO.

D. MgO.

Câu 26:

Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:

1. Sục SO2 vào dung dịch nước brom.

2. Rắc bột lưu huỳnh vào chén chứa thủy ngân.

3. Sục CO2 vào dung dịch NaOH.

4. Cho thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.

Số trường hợp xảy ra phản ứng là

A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 27:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z,  T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Quỳ tím

Chuyển màu xanh

Y

Dung dịch I2

Có màu xanh tím

Z

Cu(OH)2

Có màu tím

T

Nước brom

Kết tủa trắng

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:

A. etylamin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin.

B. anilin, etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột.

C. etylamin, hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng

D. etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin

Câu 28:

Cho các dữ kiện thực nghiệm:

(1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2;

(2) Dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl;

(3) Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng;

(4) Cho H2S vào dung dịch CuSO4;

(5) Cho H2S vào dung dịch FeSO4;

(6) Cho NaHCO3 vào dung dịch BaCl2;

(7) Sục dư NH3 vào Zn(OH)2;

(8) Cho Ba vào dung dịch Ba(HCO3)2;

(9) Cho H2S vào FeCl3;

(10) Cho SO2 vào dung dịch H2S.

Số trường hợp xuất hiện kết tủa là:

A. 6.

B. 9.

C. 7.

D. 8.

Câu 29:

Điện phân dung dịch chứa HCl, NaCl, FeCl3 (điện cực trơ, có màng ngăn). Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự biến thiên pH của dung dịch theo thời gian (bỏ qua sự thuỷ phân của muối)?

Câu 30:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3.

(2) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2.

(3) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.

(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.

(5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch hỗn hợp chứa CrCl3 và CrCl2.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 31:

Cho các thí nghiệm sau:

(1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3;

(2) H2S vào dung dịch CuSO4;

(3) HI vào dung dịch FeCl3;

(4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3;

(5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2;

(6) CuS vào dung dịch HCl.

Số cặp chất phản ứng được với nhau là:

A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 32:

Trong phòng thí nghiệm để bảo quản Na có thể ngâm Na trong:

A. NH3 lỏng.

B.C2H5OH.

C. dầu hoả.

D. H2O.

Câu 33:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?

A. CuO (rắn) + CO (khí) t° Cu +CO2

B. NaOH + NH4Cl (rắn) t°NH3+ NaCl + H2O

C.   Zn H2SO4( loãng)  ZnSO4 H2

Câu 34:

Tiến hành thí nghiệm (như hình vẽ): Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5-6 phút trong nồi nước nóng 65 - 70°C. Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.Hiện tượng xảy ra là:

Hiện tượng xảy ra là:

A. Dung dịch trong ống nghiệm là một thể đồng nhất

B. Ống nghiệm chứa hai lớp chất lỏng và kết tủa màu trắng.

C. Ống nghiệm chứa một dung dịch không màu và kết tủa màu trắng.

D. Dung dịch trong ống nghiệm có hai lớp chất lỏng.

Câu 35:

Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi của một số chất sau:

Chất A, B, C lần lượt là các chất

 

A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.

B. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.

C. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.

D. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.

Câu 36:

Cho hình vẽ thu khí như sau:

Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3, O2, Cl2, CO2, HCl,SO2, H2S có thể thu được theo cách trên?

A. Chỉ có khí H2.

B. H2, N2, NH3.

C. O2, N2, H2, Cl2, CO2.

D. Tất cả các khí trên.

Câu 37:

Hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Với mô hình đó ta có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2, NH3, SO2, HCl, N2?

A HCl, SO2, NH3.

B. H2, N2, C2H2.

C. H2, N2, NH3.

D. N2, H2

Câu 38:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm:

Sau đó tiến hành thử tính chất của khí X: Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3. Hiện tượng xảy ra là:

A. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.

B. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.

C. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.

D. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.

Câu 39:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Sục H2S vào dung dịch nước clo.

(b) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím.

(c) Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2.

(d) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.

(e) Đốt H2S trong oxi không khí.

(g) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng, dư.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là

A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 6.

Câu 40:

Tiến hành thí nghiệm sau:

Bước 1: Rót vào hai ống nghiệm mỗi ống 1 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dung dịch H2SO4 20%, ống thứ hai 1 ml dung dịch NaOH 30%.

Bước 2: Lắc đều 2 ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70oC. Trong số các phát biểu sau, có mấy phát biểu sai?

(a) Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng vẫn tách thành 2 lớp.

(b) Ống nghiệm thứ nhất chất lỏng trở nên đồng nhất, ống thứ 2 chất lỏng tách thành 2 lớp.

(c) Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng trở nên đồng nhất.

(d) Ống nghiệm thứ nhất vẫn phân thành 2 lớp, ống thứ 2 chất lỏng trở thành đồng nhất.

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 41:

Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau vào nước, thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho Z phản ứng với dung dịch BaCl2, thấy có n1 mol BaCl2 phản ứng.

- Thí nghiệm 2: Cho Z phản ứng với dung dịch HCl, thấy có n2 mol HCl phản ứng.

- Thí nghiệm 3: Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH, thấy có n3 mol NaOH phản ứng.

   Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 < n3 < n2 và n3 : n2 = 2 : 3. Hai chất X, Y lần lượt là:

A. NH4HCO3, Na2CO3.

B. NH4HCO3, (NH4)2CO3.

C. NaHCO3, (NH4)2CO3.

D. NaHCO3, Na2CO3.