125 câu trắc nghiệm Sóng cơ và Sóng âm cơ bản (P2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Một sóng hình sin có tần số 450 Hz, lan truyền với tốc độ 360 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà các phần tử môi trường tại hai điểm đó dao động ngược pha nhau là

A. 0,8 m.

B. 0,4 m.

C. 0,4 cm.

D. 0,8 cm.

Câu 2:

Một sóng cơ truyền trong một môi trường có (x tính bằng m). Sóng này có bước sóng bằng

A.1cm

B.4cm

C.1m

D.4m

Câu 3:

Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy có 5 đỉnh sóng đều đặn qua trước mặt trong 6s Biết khoảng cách giữa 3 đỉnh sóng liên tiếp bằng 1,8m. Tốc độ truyền sóng trên mặt hồ là

A.0,75m/s

B.0,6m/s

C.0,5m/s

D.0,4m/s

Câu 4:

Một người quan sát trên mặt biển thấy chiếc phao nhô lên cao 10 lần Trong 36 (s) và đo được khoảng cách hai đỉnh lân cận là 10 m. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt biển.

A. v = 2,5 m/s.

B. v = 5 m/s.

C. v = 10 m/s.

D. v = 1,25 m/s.

Câu 5:

Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là

A.240m/s

B.12m/s

C.15m/s

D.300m/s

Câu 6:

Một sóng lan truyền với tốc độ v = 200 m/s có bước sóng λ = 4 m. Chu kỳ dao động của sóng là

A. T = 0,02 (s).

B. T = 50 (s).

C. T = 1,25 (s).

D. T = 0,2 (s).

Câu 7:

Sóng truyền dọc theo trục Ox có bước sóng 40 cm và tần số 8 Hz. Chu kỳ và tốc độ truyền sóng có giá trị là

A. T = 0,125 (s) ; v = 320 cm/s.

B. T = 0,25 (s) ; v = 330 cm/s.

C. T = 0,3 (s) ; v = 350 cm/s.

D. T = 0,35 (s) ; v = 365 cm/s.

Câu 8:

Phương trình dao động sóng tại điểm O có dạng u = 5cos(200πt) mm. Chu kỳ dao động tại điểm O là

A. T = 100 (s).

B. T = 100π (s).

C. T = 0,01 (s).

D. T = 0,01π (s).

Câu 9:

Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100 Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3 cm. Khi đó tốc độ truyền sóng trên mặt nước 

A. v = 50 cm/s

B. v = 50 m/s

C. v = 5 cm/s

D. v = 0,5 cm/s

Câu 10:

Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ u = 6 cos(πt +πd2) cm, d đo bằng cm. Li độ của sóng tại d = 1 cm và t = 1 (s) là

A. u = 0 cm.

B. u = 6 cm.

C. u = 3 cm.

D. u = –6 cm.

Câu 11:

Trên mặt nước có một nguồn dao động tạo ra tại điểm O một dao động điều hoà có tần số ƒ = 50 Hz. Trên mặt nước xuất hiện những sóng tròn đồng tâm O cách đều, mỗi vòng cách nhau 3 cm. Tốc độ truyền sóng ngang trên mặt nước có giá trị bằng

A. v = 120 cm/s.

B. v = 150 cm/s.

C. v = 360 cm/s.

D. v = 150 m/s.

Câu 12:

Một sóng cơ truyền trên mặt chất lỏng có phương trình sóng u=Acos(ωt-2πxλ). Phát biểu nào sau đây sai?

A. A là biên độ dao động của phần tử vật chất.

B. λ là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì.

C. x là li độ dao động của phần tử vật chất.

D. Một sóng cơ truyền trên mặt chất lỏng có phương trình sóng u= Acos( omega.t-2pi.x/ landa)A. A là biên độ giao động (ảnh 1) là tần số góc của phần tử vật chất.

Câu 13:

Tại nguồn O, phương trình dao động của sóng là u = acos(ωt), gọi là bước sóng, v là tốc độ truyền sóng. Phương trình dao động của điểm M cách O một đoạn d có dạng

A. u = Tại nguồn O, phương trình dao động của sóng là u = acos(omega t) gọi là bước sóng, v là tốc độ truyền sóng. (ảnh 2)

B. u = Tại nguồn O, phương trình dao động của sóng là u = acos(omega t) gọi là bước sóng, v là tốc độ truyền sóng. (ảnh 3)  

C. u = Tại nguồn O, phương trình dao động của sóng là u = acos(omega t) gọi là bước sóng, v là tốc độ truyền sóng. (ảnh 4)

D. u =Tại nguồn O, phương trình dao động của sóng là u = acos(omega t) gọi là bước sóng, v là tốc độ truyền sóng. (ảnh 5)    

Câu 14:

Khi sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?

A. tốc độ truyền sóng.

B. bước sóng.

C. năng lượng sóng.

D. tần số sóng.

Câu 15:

Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha là

A. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha là (ảnh 2).

B. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha là (ảnh 3)

C. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha là (ảnh 4).

D. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha là (ảnh 5).

Câu 16:

Trong sự truyền sóng cơ, hai điểm M và N nằm trên một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau một góc là (2k +1)π/2. Khoảng cách giữa hai điểm đó với k = 0, 1, 2... là

A. d = (2k + 1)λ/4.

B. d = (2k + 1)λ.

C. d = (2k + 1)λ/2.

D. d = kλ.

Câu 17:

Trong sự truyền sóng cơ, hai điểm M và N nằm trên một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau một góc là 2kπ. Khoảng cách giữa hai điểm đó với k = 0, 1, 2... là

A. d = (2k + 1)λ/4.

B. d = (2k + 1)λ.

C. d = (2k + 1)λ/2.

D. d = kλ.

Câu 18:

Trong sự truyền sóng cơ, hai điểm M và N nằm trên một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau một góc là (2k+1)π. Khoảng cách giữa hai điểm đó với k = 0, 1, 2... là

A. d = (2k + 1)λ/4.

B. d = (2k + 1)λ.

C. d = (2k + 1)λ/2.

D. d = kλ.

Câu 19:

Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha bằng

A. λ/4.

B. λ.

C. λ/2.

D. 2λ.

Câu 20:

Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động vuông pha (lệch pha góc 900) là

A. λ/4.

B. λ/2.

C. λ

D. 2λ.

Câu 21:

Sóng truyền từ A đến M với bước sóng λ = 60 cm. M cách A một khoảng d = 30 cm. So với sóng tại A thì sóng tại M

A. cùng pha với nhau.

B. sớm pha hơn một góc là 3π/2 rad.

C. ngược pha với nhau.

D. vuông pha với nhau.

Câu 22:

Sóng truyền từ A đến M cách A một đoạn d = 4,5 cm, với bước sóng λ =6 cm. Dao động sóng tại M có tính chất nào sau đây?

A. Chậm pha hơn sóng tại A góc 3π/2 rad.

B. Sớm pha hơn sóng tại góc 3π/2 rad.

C. Cùng pha với sóng tại A.

D. Ngược pha với sóng tại A.

Câu 23:

Một sóng ngang có phương trình sóng là Một sóng ngang có phương trình sóng là u= 8 cos[pi(t - d/5)] mm Trong đó d có đơn vị là cm. Bước sóng của sóng là (ảnh 1)mm, Trong đó d có đơn vị là cm. Bước sóng của sóng là

A. λ = 10 mm.

B. λ = 5 cm.

C. λ = 1 cm.

D. λ = 10 cm.

Câu 24:

Một sóng ngang có phương trình dao độngMột sóng ngang có phương trình dao động u= 6 cos[ 2 pi( t/ 0,5 - d/ 50)] cm, với d có đơn vị mét, t đơn vị giây. Chu kỳ dao động của sóng là (ảnh 1)cm, với d có đơn vị mét, t đơn vị giây. Chu kỳ dao động của sóng là

A. T = 1 (s).

B. T = 0,5 (s).

C. T = 0,05 (s).

D. T = 0,1 (s).

Câu 25:

Phương trình dao động của một nguồn phát sóng có dạng u = acos(20πt) cm. Trong khoảng thời gian 0,225 (s) sóng truyền được quãng đường

A. bằng 0,225 lần bước sóng.

B. bằng 2,25 lần bước sóng.

C. bằng 4,5 lần bước sóng.

D. bằng 0,0225 lần bước sóng.