125 câu trắc nghiệm Sóng cơ và Sóng âm cơ bản (P3)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Hiện tượng giao thoa sóng là

A. giao thoa của hai sóng tại một điểm trong môi trường.

B. sự tổng hợp của hai dao động điều hoà.

C. sự tạo thành các vân hình parabol trên mặt nước.

D. hai sóng kết hợp khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường hoặc triệt tiêu nhau.

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây sai? Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng

A.  các điểm không dao động tạo thành các vân cực tiểu.

B.  tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại.

C.  tồn tại các điểm không dao động.

D.  các điểm dao động mạnh tạo thành các đường thẳng cực đại.

Câu 3:

Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng

A.  xuất phát từ hai nguồn truyền ngược chiều nhau.

B.  xuất phát từ hai nguồn sóng kết hợp.

C.  xuất phát từ hai nguồn dao động cùng biên độ.

D.  xuất phát từ hai nguồn bất kì.

Câu 4:

Hai nguồn kết hợp là hai nguồn

A.  cùng tần số, cùng phương

B.  cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

C.  cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian

D.  có cùng pha ban đầu và cùng biên độ

Câu 5:

Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối tâm hai sóng có độ dài là

A. hai lần bước sóng.

B. một bước sóng.

C. một nửa bước sóng.

D. một phần tư bước sóng.

Câu 6:

Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?

A. bằng hai lần bước sóng.

B. bằng một bước sóng.

C. bằng một nửa bước sóng.

D. bằng một phần tư bước sóng.

Câu 7:

Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa một cực đại và một cực tiểu liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?

A. bằng hai lần bước sóng.

B. bằng một bước sóng.

C. bằng một nửa bước sóng.

D. bằng một phần tư bước sóng.

Câu 8:

Trong thí nghiệm về hiện tượng sóng trên mặt nước, nếu gọi bước sóng là λ, thì khoảng cách giữa n vòng tròn sóng (gợn nhô) liên tiếp nhau sẽ là

Trong thí nghiệm về hiện tượng sóng trên mặt nước nếu gọi bước sóng là lambda thì khoảng cách giữa n vòng tròn (ảnh 1)

Trong thí nghiệm về hiện tượng sóng trên mặt nước nếu gọi bước sóng là lambda thì khoảng cách giữa n vòng tròn (ảnh 2)

Trong thí nghiệm về hiện tượng sóng trên mặt nước nếu gọi bước sóng là lambda thì khoảng cách giữa n vòng tròn (ảnh 3)

Trong thí nghiệm về hiện tượng sóng trên mặt nước nếu gọi bước sóng là lambda thì khoảng cách giữa n vòng tròn (ảnh 4)

Câu 9:

Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới hai nguồn

A. Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha những điểm dao động với biên độ cực (ảnh 3), với Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha những điểm dao động với biên độ cực (ảnh 4)

B. Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha những điểm dao động với biên độ cực (ảnh 5), với Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha những điểm dao động với biên độ cực (ảnh 6)

C. Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha những điểm dao động với biên độ cực (ảnh 7) Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha những điểm dao động với biên độ cực (ảnh 8), với Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha những điểm dao động với biên độ cực (ảnh 9)

D. Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha những điểm dao động với biên độ cực (ảnh 10), với Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha những điểm dao động với biên độ cực (ảnh 11)

Câu 10:

Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách từ đó tới hai nguồn 

Câu 11:

Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động đồng pha theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động đồng pha theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u= Acos omega.t (ảnh 1). Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực tiểu sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng

A.  một số lẻ lần bước sóng.

B.  một số nguyên lần bước sóng.

C.  một số lẻ lần nửa bước sóng.

D.  một số nguyên lần nửa bước sóng.

Câu 12:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với cùng tần số và cùng pha. Khi nói về vị trí các điểm cực tiểu, kết luận nào sau đây là sai ?

A.  Độ lệch pha của hai sóng gửi tới là Δφ = π + kπ với k Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với cùng tần số và cùng pha. (ảnh 2)Z.

B.  Tập hợp những điểm cực tiểu tạo thành những gợn hình hypebol trên mặt nước.

C.  Hiệu đường đi của hai sóng gửi tới điểm đó bằng số lẻ lần nửa bước sóng.

D.  Hai sóng gửi tới ngược pha nhau.

Câu 13:

Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ

A.  dao động với biên độ cực tiểu.

B.  dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại.

C.  dao động với biên độ cực đại.

D.  không dao động.

Câu 14:

Trên mặt nước tại A, B có hai nguồn sóng kết hợp có phương trình uA= Acosωt . Những điểm nằm trên đường trung trực của AB sẽ dao động với biên độ

A.  bất kì.

B.  bằng biên độ sóng thành phần.

C.  nhỏ nhất.

D.  lớn nhất.

Câu 15:

Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn S1, S2 giống nhau. Phương trình dao động tại S1 và S2 đều là Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn S1, S2 giống nhau . Phương trình dao động tại S1 và (ảnh 1). Tại điểm M cách S1 và S2 một đoạn d1 và d2 dao động với biên độ A bằng

A.  Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn S1, S2 giống nhau . Phương trình dao động tại S1 và (ảnh 3).

B.  Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn S1, S2 giống nhau . Phương trình dao động tại S1 và (ảnh 4).

C.  Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn S1, S2 giống nhau . Phương trình dao động tại S1 và (ảnh 5).

D. Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn S1, S2 giống nhau . Phương trình dao động tại S1 và (ảnh 6).

 

Câu 16:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp cùng pha A và B. Trên đoạn AB, vị trí cân bằng hai cực đại liên tiếp là 4cm, bước sóng là

A. 12cm.

B.  8cm.

C.  2cm.

D.  4cm.

Câu 17:

Hai nguồn sóng kết hợp A và B cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha. Coi biên độ sóng không đổi. Điểm M, A, B, N theo thứ tự thẳng hàng. Nếu biên độ dao động tổng hợp tại M có giá trị là 6 mm, thì biên độ dao động tổng hợp tại N có giá trị:

A.62mm

B. 3 mm

C. 6 mm

D.33mm

Câu 18:

Sóng phản xạ

A.  luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

B.  ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản cố định.

C.  ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản tự do.

D.  luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

Câu 19:

Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản tự do, phát biểu nào sau đây đúng?

A.  Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới.

B.  Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

C.  Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới.

D.  Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

Câu 20:

Tại điểm phản xạ của vật cản tự do thì sóng tới và sóng phản xạ

A. lệch pha π2

B. ngược pha.

C. lệch pha kπ

D. cùng pha.

Câu 21:

Sóng dừng là hiện tượng

A. sóng trên một sợi dây mà hai đầu dây được giữ cố định.

B. sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.

C. sóng không lan truyền nữa do bị một vật cản chặn lại.

D. sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường.

Câu 22:

Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên dây có sóng dừng?

A.  Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng.

B.  Tất cả các điểm trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ.

C.  Tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cực đại.

D.  Tất cả phần tử dây đều đứng yên.

Câu 23:

Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng λ. Điều kiện để có sóng dừng trên dây thì chiều dài 1 của dây là

A.  Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng lambda Điều kiện để có sóng dừng trên dây thì chiều dài 1 của dây là (ảnh 2).

B.  Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng lambda Điều kiện để có sóng dừng trên dây thì chiều dài 1 của dây là (ảnh 3).

C.  Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng lambda Điều kiện để có sóng dừng trên dây thì chiều dài 1 của dây là (ảnh 4).

D.  Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng lambda Điều kiện để có sóng dừng trên dây thì chiều dài 1 của dây là (ảnh 5).

Câu 24:

Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài ℓ khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là

A. ℓ = kλ.

B. ℓ = kλ/2.

C. ℓ = (2k + 1)λ/2.

D. ℓ = (2k + 1)λ/4.

Câu 25:

Một dây đàn hồi có chiều dài ℓ, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là

A. λmax = ℓ/2.

B. λmax = ℓ.

C. λmax = 2ℓ.

D. λmax = 4ℓ.