150 câu trắc nghiệm Dao động cơ nâng cao (P2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Vật dao động điều hòa với chu kì T. Thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = -A/2, tốc độ trung bình là:

A. 4A/T

B. 9A/2T

C. 6A/T

D. 3A/2T

Câu 2:

Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=3 sin(5πt+π6)(x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +1cm:

A. 3 lần

B. 4 lần

C. 6 lần

D. 5 lần

Câu 3:

Một vật dao động với phương trình x=6cos(2πt-π4), xác định quãng đường nhỏ nhất vật đi  được trong 1/6(s):

A. 1,6cm.

B. 2cm.

C. 2,1cm.

D. 1,1cm.

Câu 4:

Một vật dao động với phương trình x=6cos(2πt-π4), xác định quãng đường lớn nhất vật đi được trong 1/4(s)?

A. 9,2cm

B. 7,5cm.

C. 8,4cm.

D. 6,7cm.

Câu 5:

Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 200g treo thẳng đứng dao động điều hoà. Chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 = 30cm. Lấy g = 10m/s2. Khi lò xo có chiều dài l = 28cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn F = 2N. Năng lượng dao động của vật là:

A. 1,5J.

B. 0,08J.

C. 0,02J.

D. 0,1J.

Câu 6:

Một con lc lò xo dao động điu hòa theo phương thng đứng vi chu kì và biên độ ln lượt là 0,4s và 8cm. Chọn trục xx thng đứng, chiu dương hướng xuống, gốc tọa độ ti vị trí n bng, gốc thi gian (t = 0) khi vt qua vtrí cân bng theo chiu dương. Ly gia tc rơi tdo g = 10 m/s2 và π2 = 10. Thời gian ngn nht kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiu là:

A. 4/15s

B. 7/30s

C. 3/10s

D. 1/30s

Câu 7:

Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1 = 4cm thì vận tốc v = -40π√3 cm/s; khi vật có li độ x2 = 4√2 thì vận tốc v = 40π√2 cm/s. Động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ:

A. 0,1s.

B. 0,8s.

C. 0,4s.

D. 0,2s.

Câu 8:

Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng theo phương trình x = 4cos(πt+π/2) (cm); t tính bằng giây. Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian π/40 (s) thì động năng lại bằng nửa cơ năng. Tại những thời điểm nào thì vật có vận tốc bằng không?

Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng theo phương trình (ảnh 6)

Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng theo phương trình (ảnh 7)

Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng theo phương trình (ảnh 8)

Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng theo phương trình (ảnh 9)

Câu 9:

Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10cm, chu kì 2s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 1/4 thế năng là:

A. 21,96 cm/s.

B. 14,64 cm/s.

C. 7,32 cm/s.

D. 26,12 cm/s.

Câu 10:

Cho con lắc của đồng hồ quả lắc có α = 2.10-5K-1. Khi ở mặt đất có nhiệt độ 300C, đưa con lắc lên độ cao h = 640m so với mặt đất, ở đó nhiệt độ là 50C.Trong một ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?

A. chậm 12,96s.

B. nhanh 3.10-4s.

C. chậm 3.10-4s.

D. nhanh 12,96s.

Câu 11:

Con lắc của một đồng hồ coi như con lắc đơn có hệ số nở dài 2.10-4K-1. Đồng hồ chạy đúng khi ở mặt đất nhiệt độ 200C. Ở độ cao 1,6km đồng hồ vẫn chạy đúng. Cho bán kính Trái Đất là 6400km. Nhiệt độ trên cao là bao nhiêu?

A. 17,50C

B. 2,50C

C. 50C

D. 22,50C

Câu 12:

Một con lắc đơn chu kỳ dao động 1,5s được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 2m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là:

A.  1,5s.

B. 1,68s.

C. 1,37s.

D. 1,42s.

Câu 13:

Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là:

A. 2,84s.

B. 2,61s.

C. 2,78s.

D. 2,96s.

Câu 14:

Hai con lc đơn có chiu dài ln lượt là 81cm và 64cm được treo ở trần một n phòng, ti nơi có g = 10 m/s2. Khi c vt nhỏ của hai con lc đang ở vị trí n bng, đng thời truyn cho cng c vn tốc cùng hướng sao cho hai con lc dao động điu hòa với cùng biên độ góc, trong hai mt phng song song với nhau. Gọi t là khong thời gian ngn nht kể tlúc truyn vn tốc đến lúc hai dây treo song song nhau. Giá trt gần giá trnào nhất sau đây?

A. 8,12s.

B. 2,36s.

C. 7,20s.

D. 0,45s.

Câu 15:

Gắn một vật có khối lượng m = 200g vào một lò xo có độ cứng k = 80N/m. Một đầu lò xo được giữ cố định. Kéo vật m khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm dọc theo trục của lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật m và mặt phẳng ngang là μ = 0,1. Lấy g = 10m/s2. Thời gian dao động của vật là:

A. 0,314s.

B. 3,14s.

C. 6,28s.

D. 2,00s.

Câu 16:

Một con lắc đơn có chiều dài l = 64cm và khối lượng m = 100g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60 rồi thả nhẹ cho dao động. Sau 20 chu kì thì biên độ góc chỉ còn là 30. Lấy g = π2 = 10m/s2. Để con lắc dao động duy trì với biên độ góc 60 thì phải dùng bộ máy đồng hồ để bổ sung năng lượng có công suất trung bình là:

A. 0,77mW.

B. 0,082mW.

C. 17mW.

D. 0,077mW.

Câu 17:

Cho một con lắc lò xo có độ cứng là k, khối lượng vật m = 1kg. Treo con lắc trên trần toa tầu ở ngay phía trên trục bánh xe. Chiều dài thanh ray là L = 12,5m. Tàu chạy với vận tốc 54km/h thì con lắc dao động mạnh nhất. Độ cứng của lò xo là:

A. 56,8N/m.

B. 100N/m.

C. 736N/m.

D. 73,6N/m.

Câu 18:

Hai lò xo có độ cứng k1, k2 mắc nối tiếp, đầu trên mắc vào trần một toa xe lửa, đầu dưới mang vật m = 1kg. Khi xe lửa chuyển động với vận tốc 90km/h thì vật nặng dao động mạnh nhất. Biết chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m, k1 = 200N/m, π2 = 10. Coi chuyển động của xe lửa là thẳng đều. Độ cứng k2 bằng:

A. 160N/m.

B. 40N/m.

C. 800N/m.

D. 80N/m.

Câu 19:

Một con lc lò xo gồm vt nhỏ khối lưng 0,02kg và lò xo có độ cứng 1N/m. Vt nhỏ được đt tn giá đỡ cố đnh nm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vt nhỏ là 0,1. Ban đu givt ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lc dao động tt dn. Ly g = 10m/s2. Tốc độ lớn nht vt nhỏ đt được trong quá trình dao động là:

A. 40√3cm/s

B. 20√6cm/s.

C.10√30cm/s.

D. 40√2cm/s.

Câu 20:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm đến 30cm. Trong một chu kì dao động thời gian lò xo nén bằng ½ thời gian lò xo giãn.Tính chiều dài tự nhiên của lò xo?

A. 22cm

B. 22,5cm

C. 25cm

D. 20cm

Câu 21:

Cho đồ thị gia tốc có dạng hàm cos như hình vẽ. Biểu thức li độ vật dao động điều hòa là:

Cho đồ thị gia tốc có dạng hàm cos như hình vẽ. Biểu thức li độ vật dao động điều hòa là (ảnh 1)

Cho đồ thị gia tốc có dạng hàm cos như hình vẽ. Biểu thức li độ vật dao động điều hòa là (ảnh 4)cm

Cho đồ thị gia tốc có dạng hàm cos như hình vẽ. Biểu thức li độ vật dao động điều hòa là (ảnh 5)cm

Cho đồ thị gia tốc có dạng hàm cos như hình vẽ. Biểu thức li độ vật dao động điều hòa là (ảnh 6)cm

Cho đồ thị gia tốc có dạng hàm cos như hình vẽ. Biểu thức li độ vật dao động điều hòa là (ảnh 7)cm

Câu 22:

Một vật dao động điều hòa có T = 1(s). Biết tại thời điểm t vật có vận tốc là v = 4π cm/s thì sau đó nửa chu kỳ nữa vật có gia tốc a = 80√3 cm/s2. Tính tốc độ lớn nhất của vật (lấy p2 = 10).

A. 4π cm/s

B. 12π√3 cm/s

C. 8π cm/s

D.8π√3 cm/s

Câu 23:

Một vật dao động điều hòa có chu kì T. Biết tại thời điểm t vật có vận tốc là v = 4π cm/s thì sau đó 3/4 chu kỳ nữa vật có gia tốc a = 80cm/s2. Tính tốc độ lớn nhất của vật khi A = 4cm (lấy p2 = 10).

A. 4π cm/s

B. 12π√3 cm/s

C. 8π cm/s

D. 16π cm/s

Câu 24:

Con lắc lò xo dao động điều hòa tại thời điểm t vật có a = 80 cm/s2 thì tốc độ vật là 4π√3 cm/s. Biết trong một chu kì vật có |a| ≥ 80 cm/s2 là 2T/3. Tìm A.

A. 6cm

B. 4cm

C. 2√3cm

D.  2cm

Câu 25:

Một dao động điều hòa mà 3 thời điểm liên tiếp gần nhau nhất t1, t2, t3 với  t3 – t1 = 3(t3 – t2) = 0,1π (s), vật có cùng độ lớn gia tốc 1 m/s2 cụ thể là a1 = - a2 = -a3 = 1m/s2). Gia tốc cực đại vật gần giá trị nào sau đây nhất?

A. 1,16 m/s2

B. 2,1 m/s2

C. 2√2 m/s2

D. 3,8 m/s2.