151 Bài tập Đồ thị Hóa Học cực hay có đáp án (P1)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Nhỏ V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa HCl 0,8M và AlCl3  x M. Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của lượng kết tủa vào thể tích dung dịch NaOH được biểu diễn như sau:

 

Giá trị của x tương ứng là:

 

 

A. 0,750

B. 0,3

C. 0,375

D. 0,09

Câu 2:

Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm AlCl3 và FeCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

 

Khi x = 0,66 thì giá trị của m (gam) là?

A. 12,14.

B. 14,80.

C. 11,79.    

D. 12,66.

Câu 3:

Cho hỗn hợp hai ancol X, Y (MX < MY) là đồng đẳng kế tiếp. Thực hiện hai thí nghiêm sau với cùng khối lượng của hỗn hợp.

Thí nghiệm 1: Cho hỗn hợp qua bột CuO dư nung nóng nhận thấy khối lượng chất rắn thu được có khối lượng giảm 4,8 gam so với khối lượng CuO ban đầu. Phần khí và hơi thoát ra (không có xeton) cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy xuất hiện 90,72 gam kết tủa.

Thí nghiệm 2. Đun với dung dịch H2SO4 đặc ở 1400C thu được hỗn hợp 3 ete có tổng khối lượng 6,51 gam. Đem hóa hơi hỗn hợp 3 ete này thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 2,94 gam nitơ (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)

Biết các phản ứng ở thí nghiệm (1) xảy ra hoàn toàn. % chất Y chuyển hóa thành ete ở thí nghiệm (2) là:

A. 33,33%.

B. 66,67%.

C. 75,00%

D. 80%.

Câu 4:

Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vao dung dịch X chứa hỗn hợp HCl; AlCl3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của a là:

A. 1,2.

B. 0,8.

C. 1,25.

D. 1,5.

Câu 5:

Hỗn hợp X gồm CaC2, Al4C3, Ca, Al. Cho 13,9 gam X vào nước dư chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm ba khí. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 2,8 lít CO2 ở đktc và 8,55 gam H2O. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Y, kết quả được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của x là:

A. 0,3.

B. 0,2

C. 0,25

D. 0,15.

Câu 6:

Điện phân dung dịch chứa đồng thời NaCl và CuSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của các khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi. Kết quả của thí nghiệm được ghi ở bảng sau:

Thời gian điện phân (giây)

Khối lượng catot tăng (gam)

Khí thoát ra ở anot

Dung dịch thu được sau điện phân có khối lượng giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu (gam)

3000

M

Một khí duy nhất

8,1

7500

2,5m

Hỗn hợp khí

17,5

t

3m

Hỗn hợp khí

20,26

Giá trị của t là:

A. 9000.

B. 9650

C. 10000.

D. 8750.

Câu 7:

Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, K và K2O (trong đó nguyên tố O chiếm 19,969% về khối lượng). Hòa tan hoàn toàn 32,05 gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Y và 6,16 lít H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Y. Thấy đồ thị biểu diễn số mol kết tủa thu được với số mol HCl như sau:

Giá trị của x là

A. 0,3.

B. 0,2.

C. 0,25.

D. 0,15.

Câu 8:

Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:

Thời gian điện phân (giây)

t

t + 3378

2t

Tổng số mol khí ở 2 điện cực

a

a + 0,035

2,0625a

Số mol Cu ở catot

b

b + 0,025

b + 0,025

Giả sử hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của m là:

A. 18,595

B. 17,458

C. 16,835.

D. 18,45.

Câu 9:

Hỗn hợp X gồm CaC2, Al4C3, Ca, Al. Cho 12,76 gam X vào nước dư chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm ba khí. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 1,792 lít CO2 ở đktc và 8,28 gam H2O. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Y, kết quả được biểu diễn theo đồ thị sau:

 

Giá trị của x là:

 

 

A. 0,3.

B. 0,2

C. 0,25.

D. 0,15.

Câu 10:

Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H2 (k) + Br2 (k) → 2HBr (k)

Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2, còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là

A. 8.10-4 mol/(l.s)

B. 6.10-4 mol/(l.s)

C. 4.10-4 mol/(l.s)

D. 2.10-4 mol/(l.s)

Câu 11:

Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Na và Na2O (trong đó nguyên tố O chiếm 18,64% về khối lượng). Hòa tan hoàn toàn 10,3 gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dich Y 4,256 lít H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Y. Thấy đồ thị biểu diễn số mol kết tủa thu được với số mol HCl như sau:

Giá trị của x là:     

        

A. 0,3

B. 0,2.

C. 0,25.

D. 0,1.

Câu 12:

Tiến hành điện phân dung dịch CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường dòng điện không đổi, ta có kết quả ghi theo bảng sau:

Thời gian (s)

Khối lượng catot tăng

Anot

Khối lượng dung dịch giảm

4632

m (gam)

Thu được khí Cl2 duy nhất

16,2 (gam)

9264

2m (gam)

Khí thoát ra

27,45 (gam)

t

2,5m (gam)

Khí thoát ra

32,43 (gam)

Giá trị của t là:

A. 11966 giây.

B. 11580 giây.

C. 7720 giây

D. 8685 giây.

Câu 13:

Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch gồm HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Giá trị của (mmax – mmin) là

A. 18,58     

B. 14,04

C. 16,05

D. 20,15

Câu 14:

Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (biết Fe3O4 chỉ bị khử về Fe). Chia Y thành hai phần:

- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H2, dung dịch Z và phần không tan T. Cho toàn bộ phần không tan T tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,45 mol H2.

- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 1,2 mol H2.

Giá trị của m là 

A. 173,8     

B. 144,9

C. 135,4

D. 164,6

Câu 15:

Hỗn hợp X gồm CaC2, Al4C3, Ca, Al  Cho 40,3 gam X vào nuớc dư chỉ thu dược dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm ba khí. Đốt cháy Z, thu được 20,16 lít CO2 ở đktc và 20,7 gam H2O. Nhỏ từ từ dung dịch HCl xM vào dung dịch Y, kết quả được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của x là

 

A. 2,0

B. 1,5

C. 2,5 

D. 1,8

Câu 16:

Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 trong nước dư, thu được a mol H2 và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch H2SO4 1M vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của m là:

 

A. 31,36 gam

B. 32,64 gam

C. 40,80 gam

D. 39,52 gam

Câu 17:

Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X chứa hỗn hợp Al(NO3)3, HCl và HNO3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau, giá trị của a là

A. 1,5

B. 1,2 

C. 0,8 

D. 1,25

Câu 18:

Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và Al(NO3)3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của m là

A. 5,97.

B. 7,26.

C. 7,68.

D. 7,91.

Câu 19:

Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của m và x lần lượt là:

A. 228,75 và 3,0

B. 228,75 và 3,25

C. 200 và 2,75.

D. 200 và 3,25.

Câu 20:

Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Ba(OH)2 có cùng số mol vào nước, thu được 500ml dung dịch Y và a mol H2. Hấp thụ từ từ 3,6a mol CO2 vào 500 ml dung dịch Y, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:

A. 46,10     

B. 32,27      

C. 36,88

D. 41,49

Câu 21:

Cho x gam Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa y mol HCl thu được dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z, đồ thị biểu diễn lượng kết tủa phụ thuộc vào lượng OH như hình bên:

Giá trị của x là

A. 27,0.

B. 26,1. 

C. 32,4.      

D. 20,25.

Câu 22:

Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây? 

A. 1,7.

B. 2,1

C. 2,4.

D. 2,5

Câu 23:

Cho từ từ dung dịch NaOH 0,5M vào 100 ml dung dịch FeCl3 aM và AlCl3 bM, thấy xuất hiện kết tủa, khi kết tủa cực đại thì sau đó kết tủa bị hòa tan một phần. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa số mol kết tủa và số mol NaOH cho vào như hình vẽ:

 

Giá trị của a và b lần lượt là:

A. 0,10 và 0,05

B. 0,10 và 0,30

C. 0,20 và 0,02

D. 0,30 và 0,10.

Câu 24:

Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 và b mol KAlO2. Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ. Giá trị của (a – b + x) là?

A. 0,18.

B. 0,15.       

C. 0,07.

D. 0,12.

Câu 25:

Tiến hành điện phân dung dịch CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi, ta có kết quả ghi theo bảng sau:

Thời gian (s)

Khối lượng

catot tăng

Anot

Khối lượng dung dịch giảm

3088

m (gam)

Thu được khí Cl2 duy nhất

10,80 (gam)

6176

2m (gam)

Khí thoát ra

18,30 (gam)

t

2,5m (gam)

Khí thoát ra

22,04 (gam)

Giá trị của t là:

A. 8878 giây

B. 8299 giây

C. 7720 giây

D. 8685 giây

Câu 26:

Một dung dịch X có chứa các ion: x mol H+, y mol Al3+, z mol  và 0,1 mol Cl­–. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Khối lượng kết tủa Y là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

 

A. 62,91 gam

B. 49,72 gam.

C. 46,60 gam

D. 51,28 gam

Câu 27:

Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x mol H2SO4 và y mol Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Giá trị nào sau đây của a là đúng?

 

A. 0,63

B. 0,78

C. 0,68

D. 0,71

Câu 28:

Cho dung dịch X chứa AlCl3 và HCl. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau:

-        Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75 gam kết tủa.

-        Phần 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của x là

A. 0,33.      

B. 0,62. 

C. 0,51

D. 0,57.

Câu 29:

Hòa tan hết 12,06 gam hỗn hợp gồm Mg và Al2O3 trong dung dịch chứa HCl 0,5M và H2SO4 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Nếu cho từ từ V ml dung dịch NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch X, thu được kết tủa lớn nhất, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là

 

A. 37,860 gam

B. 41,940 gam

C. 48,152 gam

D. 53,124 gam

Câu 30:

Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100 ml dung dịch X chứa hỗn hợp Al2(SO4)3 aM và HCl bM. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết quả thí nghiệm được mô tả bằng đồ thị dưới đây:

Giá trị 2a+b là

 

A. 0,5 

B. 0,7

C. 0,8 

D. 0,6