175 câu trắc nghiệm lý thuyết Dao động và sóng điện từ cực hay có lời giải (P6)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Hoạt động nào sau đây là kết quả của việc truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến?
A. Xem phim từ đầu đĩa DVD.
B. Xem thời sự truyền hình qua vệ tinh.
C. Trò chuyện bằng điện thoại bàn.
D. Xem phim từ truyền hình cáp.
Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?
A. sóng dài
B. sóng ngắn
C. sóng cực ngắn
D. sóng trung
Hoạt động nào sau đây là kết quả của việc truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến?
A. Xem thời sự truyền hình qua vệ tinh
B. Trò truyện bằng điện thoại bàn (gọi là điện thoại cố định)
C. Xem phim từ truyền hình cáp
D. Xem phim từ đầu đĩa DVD
Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất kể cả chân không.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể (phản xạ, khúc xạ, giao thoa)
D. Sóng điện từ là sóng dọc, trong quá trình truyền sóng, các véctơ và vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng
Chọn đáp án đúng. Sóng điện từ
A. không mang năng lượng.
B. là sóng ngang.
C. không truyền được trong chân không.
D. là sóng dọc.
Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, véc tơ cường độ điện trường đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. Khi đó véc tơ cảm ứng từ
A. độ lớn cực đại và hướng về hướn Đông.
B. độ lớn cực đại và hướng về phía Nam.
C. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.
D. độ lớn bằng 0
Sóng điện từ có đặc điểm là
A. Sóng dọc và không truyền được trong chân không.
B. Sóng ngang và không truyêng được trong chân không.
C. Sóng ngang và truyền được trong chân không.
D. Sóng dọc và truyền được trong chân không.
Truyền hình số vệ tinh K+ sử dụng vệ tinh Vinasat. Sóng vô tuyến truyền hình K+ thuộc dải
A. Sóng trung.
B. sóng ngắn.
C. sóng cực ngắn
D. sóng dài.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ được truyền trong chân không.
B. Trong sóng điện từ khi dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.
C. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
D. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh đơn giản đều có bộ phận nào sau đây?
A. Micro.
B. Mạch biến điệu.
C. Mạch tách sóng.
D. Anten.
Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ:
A. sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
B. sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
C. trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
D. trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau 0,5π.
Biến điệu sóng điện từ là:
A. biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ.
B. tách sóng điện từ âm tần ra khỏi sóng điện từ cao tần.
C. trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần.
D. làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên.
Phát biểu nào sau đây là sai? Sóng điện từ và sóng cơ
A. đều tuân theo quy luật phản xạ.
B. đều mang năng lượng.
C. đều truyền được trong chân không.
D. đều tuân theo quy luật giao thoa.
Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng)
A. tách sóng.
B. khuếch đại.
C. phát dao động cao tần.
D. biến điệu
Biến điệu sóng điện từ là
A. tách sóng điện từ âm tần ra khỏi sóng điện từ cao tần.
B. biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ.
C. làm cho biên độ của sóng điện từ tăng lên.
D. trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần.
Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi
B. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường
C. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với tốc độ 3.108 m/s
D. Sóng điện từ là sóng ngang và truyền được trong chân không
Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ ?
A. Cả hai sóng đều có thể giao thoa
B. Cả hai sóng mang năng lượng
C. Cả hai sóng truyền được trong chân không
D. Cả hai sóng đều bị phản xạ khi gặp vật cản
Khi nói về sóng điện từ, điều nào sau đây sai ?
A. Sóng điện từ là sóng dọc
B. Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, vecto cường độ điện trường luôn vuông góc với vecto cảm ứng từ
C. Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, vecto cường độ điện trường luôn cùng pha với vecto cảm ứng từ
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không
Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là
A. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.
B. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
C. biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ.
D. làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống.
Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất
A. mang năng lượng.
B. khúc xạ.
C. truyền được trong chân không.
D. phản xạ.
Sóng điện từ và sóng cơ không có cùng tính chất nào dưới đây?
A. Mang năng lượng.
B. Tuân theo quy luật giao thoa.
C. Tuân theo quy luật phản xạ.
D. Truyền được trong chân không.
Sóng vô tuyến trong chân không có bước sóng dài 0,2 m là sóng
A. cực ngắn.
B. ngắn.
C. trung.
D. dài.
Trong mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do thì năng lượng
A. điện từ của mạch được bảo toàn.
B. điện trường tập trung ở cuộn cảm.
C. điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.
D. từ trường tập trung ở tụ điện.
Chọn đáp án sai? Sóng mang
A. dùng trong truyền hình có bước sóng vài trăm mét đến hàng km.
B. là sóng vô tuyến dùng để truyền tải thông tin.
C. có thể là tia hồng ngoại.
D. dùng trong truyền thanh có bước sóng từ vài mét đến vài trăm mét.
Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ không truyền được trong chân không
D. Sóng điện từ mang năng lượng.
Chọn phát biểu đúng.
A. Sóng điện từ cũng giống sóng cơ và chỉ truyền được trong môi trường vật chất.
B. Trong sóng điện từ thì điện trường và từ trường tại một điểm dao động đồng pha.
C. Trong chân không, các sóng điện từ truyền đi với vận tốc khác nhau.
D. Trong sóng điện từ thì điện trường và từ trường tại một điểm dao động cùng phương.