180 câu trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều trong Đề thi thử Đại học có lời giải (P3)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Đoạn mạch điện ghép nối tiếp gồm: điện trở thuần tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U và tần số góc ro; thay đổi được. Khảo sát sự biến thiên của hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu điện trở UR và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm và tần số góc ta vẽ được đồ thị và như hình vẽ dưới. Giá trị của L và C là
A.
B.
C.
D.
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều (V). Khi đó biểu thức điện áp (V) và (V). Biết cuộn dây thuần cảm và . Giá trị :
A. 150V
B. 75V
C. 50V
D. V
Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều (V). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp tức thời giữa hai điểm A, N và giữa hai điểm M, B theo thời gian được biểu diễn như hình. Điện áp hiệu dụng U đặt vào hai đầu mạch có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 275V
B. 200V
C. 180V
D. 125V
Đặt điện áp (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch là . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,5
B. 0,71
C. 1
D. 0,86
Khi nói về máy biến áp, phát biểu nào sau đây sai?
A. máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều
B. máy biến áp có thể làm giảm điện áp xoay chiều.
C. máy biến áp có thể làm tăng điện áp xoay chiều.
D. máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi tần số xoay chiều.
Đặt điện áp xoay chiều (V) (với và ω) không đổi vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện có điện dung C. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp xoay chiều (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở cuộn cảm thuần và tụ điện (F) có điện dung (F). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là
A. A
B. 2A
C. A
D. 1A
Đặt điện áp xoay chiều (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần cuộn cảm thuần có cảm kháng và tụ điện có dung kháng mắc nối tiếp. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện là 48 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần R có độ lớn là
A. 72V
B. 108V
C. 32V
D. 54V
Đặt điện áp xoay chiều (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R mắc nối tiếp với đoạn mạch Y. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2A. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời hai đầu mạch AB có giá trị 400V, ở thời điểm (s) cường độ dòng điện tức thời qua mạch là và đang giảm. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB gần đúng là
A. 546W
B. 400W
C. 100W
D. 200W
Đặt điện áp xoay chiều áp (V) vào mạch điện gồm cuộn dây có điện trở và độ tự cảm L, nối tiếp với tụ C thay đổi được. Khi thì công suất của mạch là và cường độ dòng điện qua mạch là Khi thì hiệu điện thế hai đầu mạch cùng pha với dòng điện và công suất mạch là . Giá trị của là
A. 240W
B. 960W
C. 800W
D. 120W
Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB ghép nối tiếp, AM gồm nối tiếp tụ điện C, MB gồm nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Biết Đồ thị và như hình vẽ (hình 1). Hệ số công suất của đoạn mạch MB gần với giá trị nào sau đây?
A. 0,5
B. 0,71
C. 0,97
D. 0,85
Điện năng được truyền từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Ban đầu hiệu suất truyền tải là 80%. Cho công suất truyền đi không đổi và hệ số công suất ở nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) luôn bằng 0,8. Để giảm hao phí trên đường dây 4 lần thì cần phải tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện lên n lần. Giá trị của n là
A. 2,1
B. 2,2
C. 2,3
D. 2,0
Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U0sin (ωt + π/6) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0sin(ωt - π/3) . Đoạn mạch AB chứa
A. cuộn dây thuần cảm (cảm thuần).
B. điện trở thuần.
C. tụ điện.
D. cuộn dây có điện trở thuần.
Gọi và (biết ,>0) là công suất tiêu thụ trên một cuộn dây. Khi mắc vào hai đầu cuộn dây đó lần lượt điện áp một chiều U và điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng U. Hệ thức nào là đúng?
A.
B.
C.
D.
Cho mạch RLC không phân nhánh có R = 50, đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có U = 120 V, tần số không đổi thì cuông độ dòng điện trong mạch lệch pha 60° so với điện áp hai đầu mạch. Công suất tỏa nhiệt của mạch là:
A. 36W
B. 72W
C. 144W
D. 288W
Một máy biến áp, cuộn sơ cấp có N1 vòng, cuộn thứ cấp có N2 vòng được mắc vào mạng điện xoay chiều 100V. Nếu giảm số vòng dây của cuộn sơ cấp đi 100 vòng thì hiệu điện thế của cuộn thứ cấp là 400V. Nếu tăng số vòng dây ở cuộn sơ cấp thêm 200 vòng thì hiệu điện thế của cuộn thứ cấp là 100V. Hiệu điện thế của cuộn thứ cấp ban đầu là.
A. 100V
B. 200V
C. 300V
D. 400V
Đặt điện áp xoay chiều (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm các phần tử. điện trở R, tụ điện có điện dung C, hộp kín X như hình vẽ. Hai đầu NB mắc với khóa K có điện trở không đáng kể. Khi khóa K đóng thì UAM = 200V, UMN = 150V. Khi khóa K mở thì UAN = 150V, UNB = 200V. Hộp X có thể chứa.
A. cuộn dây thuần cảm nối tiếp tụ điện.
B. điện trở thuần nối tiếp cuộn dây thuần cảm.
C. điện trở thuần.
D. điện trở thuần nối tiếp tụ điện.
Đặt điện áp (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là (A). Tỉ số của điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm thuần là.
A. 1
B. 2
C.
D.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có U = 200 V. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 4(A). Điện trở R của đoạn mạch bằng.
A. 25
B. 100
C. 75
D. 50
Cho đoạn mạch AB gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần, đoạn MN chứa điện trở thuần và đoạn NB chứa tụ điện. Đặt điện áp (V) (trong đó xác định) vào hai đầu mạch AB. Khi đó điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AN và MB có đồ thị như hình vẽ. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là:
A. 0,65
B. 0,33
C. 0,74
D. 0,50
Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động thì tốc độ quay của từ trường quay trong stato
A. lớn hơn tốc độ quay của roto.
B. giảm khi ma sát lớn.
C. nhỏ hơn tốc độ quay của roto.
D. tăng khi lực ma sát nhỏ.
Cho mạch điện gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u. Gọi i là cường độ dòng điện chạy trong mạch, uR, uL, uC lần lượt là điện áp giữa hai đầu các phần tử R, L, C. Biểu thức nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu một tụ điện. Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là 0,5 A. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là 8 A thì tần số f bằng.
A. 30 Hz
B. 480 Hz
C. 960 Hz
D. 15 Hz
Một khung dây dẫn phẳng dẹt có 500 vòng dây, mỗi vòng có diện tích 220 cm2. Khung dây quay đều với tốc độ 50 (vòng/giây) quanh một trục đối xứng thuộc mặt phẳng khung, trong từ trường đều có vuông góc với trục quay và có độ lớn T. Suất điện động hiệu dụng trên khung dây là.
A. 110 V
B. 220 V
C. V
D. V
Đặt điện áp (V) ổn định vào hai đầu mạch RLC nối tiếp. Cho R = 100, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ của đoạn mạch theo độ tự cảm L như hình vẽ. Dung kháng của tụ điện là.
A. 100
B. 100
C. 200
D. 150
Từ thông qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hòa theo thời gian có biểu thức. làm trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng . Hiệu số bằng.
A.
B. 0
C.
D.
Trong mạch dao động LC lí tuởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích trên một bản tụ có biểu thức. . Biểu thức của cuờng độ dòng điện chạy trong cuộn dây L là.
A.
B.
C.
D.
Cho mạch RLC nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có biểu thức . Đại lượng nào sau đây biến đổi không thể làm cho mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?
A. Điện dung C của tụ.
B. Độ tự cảm L của cuộn dây.
C. Điện trở thuần R.
D. Tần số của điện áp xoay chiều.
Lần lượt đặt điện áp V vào hai đầu đoạn mạch X và đoạn mạch Y thì cường độ dòng điện chạy trong hai đoạn mạch đều có giá trị hiệu dụng là 1A, nhưng với đoạn mạch X dòng điện sớm pha so với điện áp và với đoạn mạch Y thì dòng điện cùng pha với điện áp. Biết trong X và Y có thể chứa các phần tử. điện trở thuần, tụ điện, cuộn cảm thuần. Khi đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch gồm X nối tiếp Y thì dòng điện trong mạch có biểu thức là.
A. (A)
B. (A)
C. (A)
D. (A)