190 Bài tập Lượng tử ánh sáng cơ bản, nâng cao cực hay có lời giải (P1)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Công thoát electron ra khỏi kim loại A = 6,625.10-19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,300 μm
B. 0,295 μm.
C. 0,375 μm
D. 0,250 μm
Chùm sáng laze không được dùng trong
A. nguồn phát âm tần.
B. dao mổ trong y học.
C. truyền thông tin
D. đầu đọc đĩa CD
Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.
B. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên
C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn.
D. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ
Khi nói về hiện tượng quang dẫn, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Mỗi phôtôn ánh sáng bị hấp thụ sẽ giải phóng một êlectron liên kết để nó trở thành một êlectron dẫn.
B. Các lỗ trống tham gia vào quá trình dẫn điện.
C. Là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. .
D. Năng lượng cần để bứt êlectrôn ra khỏi liên kết trong bán dẫn thường lớn nên chỉ các phôtôn trong vùng tử ngoại mới có thể gây ra hiện tượng quang dẫn
Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Biết hằng số Plăng là h, tốc độ ánh sáng trong chân không là c, năng lượng của một phôtôn ánh sáng đơn sắc trên là
A.
B.
C.
D.
Trong mẫu nguyên tử Bo, êlectron trong nguyên tử chuyển động trên các quỹ đạo dừng có bán kính rn = n2r0 (r0 là bán kính Bo, nN*). Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng thứ m về quỹ đạo dừng thứ n thì bán kính giảm bớt 21ro và nhận thấy chu kỳ quay của êlectron quanh hạt nhân giảm bớt 93,6%. Bán kính của quỹ đạo dừng thứ m có giá trị là
A. 25r0.
B. 4r0.
C. 16r0.
D. 36r0.
Giới hạn quang điện của natri là Công thoát của kẽm lớn hơn công thoát của natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm xấp xỉ bằng
A. 0,7μm.0,7μm
B. 0,9μm.0,9μm.
C. 0,36μm.0,36μm.
D. 0,63μm.0,63μm
Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng
A. 0,1 μm
B. 0,2 μm
C. 0,3 μm
D. 0,4 μm
Công thoát của natri là 3,97.10-19J , giới hạn quang điện của natri là:
Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây?
A. độ đơn sắc cao.
B. độ định hướng cao.
C. cường độ lớn
D. công suất lớn
Công thoát của electron ra khỏi đồng là 4,14 eV và của kẽm là 5,1 eV. Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,20 μm và λ2 = 0,19 μm vào bề mặt tấm đồng. Hiện tượng quang điện
A. không xảy ra với cả hai bức xạ đó.
B. xảy ra với cả hai bức xạ đó.
C. chỉ xảy ra với bức xạ λ1.
D. chỉ xảy ra với bức xạ λ2.
Cho 1 eV = 1,6.10-19J, h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi êlectron (êlectron) trong nguyên từ hidrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng –0,85 eV sang quỹ đạo dừng có năng lượng –13,60 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0,4340 μm.
B. 0,4860 μm.
C. 0,0974 μm.
D. 0,6563 μm
Nguyên tử khi hấp thụ một phôtôn có năng lượng sẽ
A. chuyển dần từ K lên L, từ L lên M, từ M lên N.
B. không chuyển lên trạng thái nào cả
C. chuyển thẳng từ K lên N.
D. chuyển dần từ K lên L rồi lên N
Phôtôn của một bức xạ có năng lượng 6,625.10-19 J. Bức xạ này thuộc miền
A. sóng vô tuyến.
B. hồng ngoại.
C. tử ngoại.
D. ánh sáng nhìn thấy
Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích
A. hiện tượng quang điện.
B. hiện tượng quang – phát quang.
C. hiện tượng giao thoa ánh sáng.
D. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện
Hiện tượng chiếu ánh sáng vào kim loại làm electron từ kim loại bật ra là hiện tượng
A. tán xạ.
B. quang điện.
C. giao thoa.
D. phát quang
Phôtôn
A. là hạt mang điện tích dương.
B. còn gọi là prôtôn.
C. luôn có vận tốc bằng 3.108 m/s
D. luôn chuyển động
Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phototon
B. Photon tồn tại ở trạng thái chuyển động
C. ánh sáng truyền đi năng lượng các photon ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng
D. Các photon có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau
Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng
A. quang - phát quang.
B. Tán sắc ánh sáng
C. Quang điện trong
D. Huỳnh quang
Theo thuyết Bo, bán kính quỹ đạo thứ nhất của electron trong nguyên tử hidro là cho hằng số điện Hãy xác định tốc độ góc của electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân trên quỹ đạo này:
A.
B.
C.
D.
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi électron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K thì hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất tương ứng. Bước sóng dài nhất mà nguyên tử phát ra khi électron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L là
A.
B.
C.
D.
Pin quang điện là nguồn điện
A. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.
C. biến đổi trực tiếp nhiệt năng thành điện năng.
D. biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng
Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng của photon ứng với ánh sáng đơn sắc này là
A.
B.
C.
D.
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng K là . Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng N về quỹ đạo dừng L thì bán kính quỹ đạo giảm
A.4
B.
C.
D.
Giới hạn quang điện của đồng là 0,3µm. Một quả cầu bằng đồng ban đầu tích điện âm và được nối với một điện nghiệm có hai lá kim loại. Chiếu liên tục vào quả cầu này một bức xạ có bước sóng bằng 0,2µm. Thí nghiệm được thực hiện trong chân không. Hiện tượng diễn ra cho hai lá kim loại là
A. vẫn xòe ra như trước khi chiếu bức xạ.
B. chỉ cụp vào hơn so với trước khi chiếu bức xạ.
C. ban đầu cụp vào hơn so với trước khi chiếu bức xạ, sau đó xòe ra
D. ban đầu xòe ra hơn so với trước khi chiếu bức xạ, sau đó cụp vào
Xét nguyên tử Hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo Quỹ đạo dừng M của electron trong nguyên tử có bán kính
A.
B.
C.
C.
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Photon không tồn tại trong trạng thái đứng yên
B. Photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng như nhau
C. Nếu không bị hấp thụ, năng lượng của photon không đổi khi truyền đi xa
D. Trong chân không, photon bay với tốc độ
Biết rằng trên các quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđrô, electron chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân và electron. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng K chuyển lên chuyển động trên quỹ đạo dừng M thì có tốc độ góc đã
A. tăng 8 lần
B. tăng 27 lần
C. giảm 27 lần
D. giảm 8 lần
Một đèn laze có công suất phát sáng 1 W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7 μm. Cho h = 6,625.10‒34Js, c = 3.108m/s. Số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là.
A.
B.
C.
D.
Một ống Rơn - ghen hoạt động dưới điện áp U = 50000 V. Khi đó cường độ dòng điện qua ống Rơn - ghen là I = 5mA. Giả thiết 1% năng lượng của chùm electron được chuyển hóa thành năng lượng của tia X và năng lượng trung bình của các tia X sinh ra bằng 57% năng lượng của tia có bước sóng ngắn nhất. Biết electron phát ra khỏi catot với vận tốc bằng 0. Tính số photon của tia X phát ra trong 1 giây?
A. 3,125.1016 photon/s
B. 4,2.1014 photon/s
C. 4,2.1015 photon/s
D. 5,48.1014 photon/s
Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số 6.1014 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?
A. 0,40 μm
B. 0,45 μm.
C. 0,38 μm.
D. 0,55 μm
Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của electron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
A.
B.
C.
D.
Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10‒19J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 μm; λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và λ4 = 0,35 μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là
A. và
B. và
C. và
D. và
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f thì các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng bằng hf.
B. Trong chân không, phôtôn bay với với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng
C. Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một phôtôn
D. Phôtôn là các hạt cấu tạo thành ánh sáng nên nó tồn tại trong trạng thái chuyển động hay đứng yên
Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng ‒13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng ‒3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng
A. 10,2 eV.
B. ‒10,2 eV.
C. 17 eV.
D. 4 eV
Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô
A. Trạng thái L
B. Trạng thái M.
C. Trạng thái N
D. Trạng thái O
Giả sử ở một ngôi sao, sau khi chuyển hóa toàn bộ hạt nhân Hidrô thành hạt nhân thì ngôi sao lúc này chỉ có với khối lượng 4,6.1032 kg. Tiếp theo đó, chuyển hóa thành hạt nhân thông qua quá trình tổng hợp MeV. Coi toàn bộ năng lượng tỏa ra từ quá trình tổng hợp này đều được phát ra với công suất trung bình là 5,3.1030 W. Cho biết. 1 năm bằng 365,25 ngày, khối lượng mol của là 4g/mol, số A-vô-ga-đrô NA = 6,02.1023 mol‒1, 1eV=1,6.10‒19J. Thời gian để chuyển hóa hết ở ngôi sao này thành vào khoảng
A. 481,5 triệu năm.
B. 481,5 nghìn năm.
C. 160,5 nghìn năm.
D. 160,5 triệu năm.
D. 160,5 triệu năm.
Ông phát tia X có hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U, phát tia X có bước sóng ngắn nhất là . Nếu tăng hiệu điện thế này thêm 5000V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn nhất . Nếu giảm hiệu điện thế này 2000V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn nhất . Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi ở catôt. Lấy h = 6,6.10‒34 J.s, c = 3.108 m /s, e = 1,6.10‒19 C. Giá trị của bằng
A.70,71 pm.
B. 117,86 pm.
C. 95 pm.
D. 99 pm
Công thoát của electron khỏi bề mặt nhôm bằng 3,45eV. Để xảy ra hiện tượng quang điện nhất thiết phải chiếu vào bề mặt nhôm ánh sáng có bước sóng thoả mãn
A.
B.
C.
D.
Hai chùm laze có cùng phát ra ánh sáng. Chùm thứ nhất có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Chùm thứ hai có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số photon mà chùm thứ nhất phát ra so với số photon mà chùm thứ hai phát ra là 5:2. Tỉ số P1 và P2 là
A.
B.
C.
D.