20 Đề thi thử thpt quốc gia môn Vật Lí cực hay mới nhất (đề 1)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 8 cm. Dao động này có biên độ là:
A. 4 cm
B. 8 cm.
C. 16 cm
D. 2 cm
Một khung dây hình chữ nhật có chiều dài 25 cm, được đặt vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều có cảm ứng từ T. Từ thông gửi qua khung dây là Wb. Chiều rộng của khung dây nói trên là:
A. 10 cm
B. 1 cm.
C. 1 m
D. 10 m
Một khung dây dẫn hình tròn, bán kính R m đặt trong chân không. Dòng điện chạy trong khung có cường độ 1 A. Cảm ứng từ tại tâm O của khung dây được tính theo công thức nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Một dòng điện có cường độ 2 A nằm vuông góc với các đường sức của một từ trường đều. Cho biết lực từ tác dụng lên 20 cm của đoạn dây ấy là 0,04 N. Độ lớn của cảm ứng từ là:
A.
B.
C.
D.
Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n và góc tới i. Tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Hệ thức nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong chân không. Biết cảm ứng từ tại vị trí cách dòng điện 3 cm có độ lớn là 2.10-5 T. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là:
A. 2,0 A.
B. 4,5 A.
C. 1,5 A.
D. 3,0 A
Khi đặt nam châm lại gần máy thu hình đang hoạt động thì hình ảnh trên màn hình sẽ bị nhiễu loạn. Nguyên nhân chính là do chùm tia electron đang rọi vào màn hình bị ảnh hưởng bởi tác dụng của lực:
A. Hấp dẫn.
B. Lorentz.
C. Colomb.
D. Đàn hồi.
Một vật nhỏ dao động điều hòa có phương trình . Pha ban đầu của dao động là:
A. 0,25 rad.
B. rad.
C. 1,5 rad.
D. 0,5 rad
Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng O theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A.
B.
C.
D.
Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 cm trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là = 5 A, dòng điện chạy trên dây 2 là = 1 A và ngược chiều với . Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:
A.
B.
C.
D.
Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm và tần số góc 6 rad/s. Tốc độ cực đại của chất điểm là:
A. 60 cm/s.
B. 40 cm/s.
C. 30 cm/s.
D. 80 cm/s.
Khi từ trường qua một cuộn dây gồm 100 vòng dây biến thiên, suất điện động cảm ứng từ xuất hiện trên mỗi vòng dây là 0,02 mV. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên cuộn dây có giá trị là:
A. 0,2 mV.
B. 20 mV.
C. 2 V.
D. 2 mV
Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:
A. 12 cm.
B. 36 cm.
C. 4 cm.
D. 18 cm.
Cho một khung dây có diện tích S đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ là góc hợp bởi và pháp tuyến của mặt phẳng khung dây. Công thức tính từ thông gửi qua S là
A.
B.
C.
D.
Để khắc phục tận cận thị của mắt khi quan sát các vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết thì cần đeo kính:
A. hội tụ có độ tụ nhỏ.
B. hội tụ có độ tụ thích hợp.
C. phân kì có độ tụ thích hợp.
D. phân kì có độ tụ nhỏ.
Một vật có khối lượng 50 g dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc 3 rad/s. Động năng cực đại của vật là:
A. 7,2 J.
B. 3,6. J.
C. 7,2. J.
D. 3,6 J.
Bộ phanh điện tử của những oto hạng nặng hoạt động dựa trên nguyên tắc tác dụng của
A. dòng điện không đổi.
B. lực Lorentz.
C. lực ma sát.
D. dòng điện Foucault.
Chiếu một tia sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới thì góc khúc xạ bằng . Chiết suất tuyệt đối của môi trường này là:
A.
B.
C. 2
D.
Một electron chuyển động với vận tốc m/s vào trong từ trường đều B = 0,01 T. Biết lực Lo – ren – xơ tác dụng lên electron có độ lớn N. Góc hợp vởi và là:
A.
B.
C.
D.
Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự = 120 cm và thị kính có tiêu cự = 5 cm. Số bội giác của kính khi người mắt bình thường (không tật) quan sát Mặt trăng trong trạng thái không điều tiết là:
A. 24 lần.
B. 25 lần.
C. 20 lần.
D. 30 lần
Tại một nơi trên mặt đất, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn:
A. không thay đổi khi khối lượng của vật nặng thay đổi.
B. không đổi khi chiều dài dây treo con lắc thay đổi.
C. tăng khi chiều dài dây treo con lắc giảm.
D. tăng khi khối lượng vật nặng của con lắc tăng
Con lắc lò xo gồm hòn bi có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Tác dụng một ngoại lực điều hòa cưỡng bức biên độ và tần số thì biên độ dao động ổn định của hệ là . Nếu giữ nguyên và tăng tần số ngoại lực đến giá trị thì biên độ dao động ổn định của hệ là . So sánh và ta có:
A. >
B. <
C. > hoặc =
D. =
Một con lắc đơn có chiều dài 1 m thực hiện 15 dao động toàn phần hết 30 s. Lấy . Gia tốc trọng trường tại vị trí dao động của con lắc là:
A. 9,71
B. 9,86
C. 10
D. 9,68
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dao động tắt dần:
A. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
B. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
C. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
D. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương
Tần số dao động điều hòa của một con lắc đơn có chiều dài dây treo l tại nơi có gia tốc trọng trường g là:
A.
B.
C.
D.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục Ox nằm ngang. Trong quá trình dao động, chiều dài lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo là 90 cm và 80 cm. Gia tốc a và li độ x m của con lắc tại cùng một thời điểm liên hệ với nhau qua hệ thức x= -0,025a. Tại thời điểm t = 0,25 s vật ở li độ và đang chuyển động theo chiều dương, lấy . Phương trình dao động của con lắc là:
A.
B.
C.
D.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc được tính theo công thức nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Một con lắc lò xo có vật nặng m = 200 g dao động điều hòa với tần số f = 5 Hz. Lấy . Độ cứng của lò xo này là:
A. 50 N/m.
B. 100 N/m
C. 150 N/m
D. 200 N/m.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 2. Thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số:
A. 2
B.
C. /2
D. 4
Hai con lắc lò xo A và B có cùng khối lượng vật nặng. Con lắc lò xo B có chu kì dao động bằng 3 lần con lắc lò xo A và biên độ dao động của con lắc lò xo A bằng nột nửa con lắc lò xo B. Tỉ số năng lượng của con lắc lò xo B so với con lắc lò xo A là:
A. 9/4
B. 4/9
C. 3/2
D. 2/3
Hai vị trí của một vật nhỏ dao động điều hòa đối xứng nhau qua vị trí cân bằng thì
A. lực kéo về như nhau.
B. gia tốc như nhau.
C. vận tốc như nhau.
D. tốc độ như nhau
Một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy .Tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì dao động là:
A. 20 cm/s.
B. 10 cm/s.
C. 5 cm/s.
D. 15 cm/s
Trong một dao động cơ điều hòa, những đại lượng nào sau đây có giá trị không thay đổi:
A. Gia tốc và li độ.
B. Biên độ và li độ
C. Biên độ và tần số
D. Gia tốc và tần số.
Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình (t tính bằng s). Tính từ thời điểm ban đầu = 0, khoảng thời gian vật qua vị trí cân bằng lần thứ nhất là:
A. 5/6s
B. 1/3s
C. 1/6s
D. 1/12s
Trong dao động điều hòa, gia tốc cực đại có giá trị là:
A.
B.
C.
D.
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa li độ và vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng:
A. đường hyperbol
B. đường thẳng
C. đường elip
D. đường parabol.
Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình cm. Dao động của chất điểm có biên độ là:
A. 5 cm.
B. 6 cm.
C. 3 cm
D. 4 cm.
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình cm. Pha dao động của chất điểm khi t = 1s là:
A. 1,5 rad
B. rad
C. 2 rad
D. 0,5 rad
Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình cm. Vận tốc chất điểm có phương trình:
A.
B.
C.
D.
Một vật nhỏ dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động:
A. chậm dần đều.
B. nhanh dần đều
C. nhanh dần.
D. chậm dần