20 Đề thi thử thpt quốc gia môn Vật Lí cực hay mới nhất (đề 10)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi điều hòa
A. Cùng pha li độ.
B. Ngược pha li độ.
C. Sớm pha 0,5 so với li độ
D. Trễ pha 0,5 so với li độ
Năng lượng của một vật dao động điều hòa
A. Tăng 2 lần khi biên độ A tăng 2 lần.
B. Tăng 8 lần khi khối lượng quả nặng tăng 2 lần và biên độ A tăng 2 lần.
C. Tăng 1,5 lần khi biên độ A tăng 3 lần và tần số dao động giảm 2 lần.
D. Giảm 2,25 lần khi tần số dao động tăng 3 lần và biên độ A giảm 2 lần
Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Li độ vật khi động năng của vật bằng phân nữa thế năng của lò xo là?
A.
B.
C.
D.
Một vật dao động điều hòa, khi qua vị trí cân bằng có
A. Vận tốc bằng không và gia tốc bằng không.
B. Tốc độ cực đại và gia tốc bằng không.
C. Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.
D. Vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian để vật m có độ lớn gia tốc không vượt quá 1 là một phần ba chu kỳ T. Cho . Chu kỳ dao động T của con lắc trên là?
A. 3 s.
B. 1 s
C. 4 s.
D. 2 s
Chọn câu đúng: Chu kỳ dao động của con lắc lò xo là
A.
B.
C.
D.
Cơ năng của một con lắc lò xo tỷ lệ thuận với
A. Li độ.
B. Khối lượng.
C. Bình phương biên độ.
D. Khối lượng và bình phương biên độ
Một vật dao động điều hòa có phương trình cm. Tốc độ của vật có giá trị cực đại là?
A. cm/s.
B. cm/s.
C. 10 cm/s.
D. cm/s.
Điều nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo?
A. Động năng của vật tăng bao nhiêu thì thế năng lò xo giảm bấy nhiêu và ngược lại.
B. Khi đi từ vị trí cân bằng đến biên, giá trị gia tốc giảm dần theo thời gian.
C. Khi vật đi từ biên về vị trí cân bằng, vecto vận tốc và gia tốc cùng hướng.
D. Gia tốc của vật biến thiên điều hòa theo quy luật dạng sin hoặc cosin theo thời gian
Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k=40N/m gắn với quả cầu có khối lượng m, Cho quả cầu dao động với biên độ 5 cm. Động năng của quả cầu ở vị trí ứng với li độ 3 cm là?
A. 0,018 J.
B. 0,5 J.
C. 0,032 J.
D. 320 J.
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình và . Biên độ dao động tổng hợp có giá trị nhỏ nhất khi?
A. Hai dao động ngược pha.
B. Hai dao động cùng pha.
C. Hai dao động vuông pha.
D. Hai dao động lệch pha .
Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. Vĩ độ địa lý.
B. Khối lượng quả nặng.
C. Nhiệt độ môi trường đặt con lắc
D. Chiều dài dây treo
Con lắc đơn chiều dài 1 m thực hiện 10 dao động mất 20 giây. Gia tốc trọng trường tại nới thí nghiệm là?
A. 9,86
B. 10
C. 9,8
D. 9,78
Cho con lắc đơn có chiều dài l dao động nhỏ với chu kỳ T. Tại nơi đó, nếu tăng chiều dài con lắc gấp 16 lần và tăng khối lượng vật treo gấp 4 lần thì chu kỳ con lắc?
A. Tăng 4 lần.
B. Tăng 16 lần.
C. Tăng 2 lần.
D. Không đổi.
Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có độ lệch pha . Biên độ của hai dao động lần lượt là 5 cm và 20 cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể lấy giá trị nào sau đây?
A. 30 cm.
B. 15 cm.
C. 25 cm.
D. 20 cm.
Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần cùng phương, cùng tần số. Biên độ dao động tổng hợp sẽ không thay đổi khi chỉ thay đổi
A. Tần số dao động chung của hai dao động thành phần, các đại lượng khác giữ nguyên.
B. Biên độ của dao động thành phần thứ nhất, các đại lượng khác giữ nguyên.
C. Pha ban đầu của dao động thành phần thứ hai, các đại lượng khác giữ nguyên.
D. Độ lệch pha giữa hai dao động thành phần, các đại lượng khác giữ nguyên.
Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động theo phương thẳng đứng. Có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt nước. Tại trung điểm của đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động
A. Lệch pha nhau
B. Cùng pha nhau.
C. Ngược pha nhau.
D. Lệch pha nhau một góc
Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình là cm và cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng?
A. 2 cm.
B. 5 cm
C. 1 cm.
D. 7 cm.
Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi
A. Chu kỳ.
B. Vận tốc.
C. Bước sóng.
D. Năng lượng
Chọn phát biểu đúng. Sóng cơ
A. Chỉ truyền được trong chất rắn.
B. Truyền được trong môi trường chất rắn, lỏng, khí.
C. Truyền được trong chất rắn, lỏng, khí và chân không.
D. Không truyền được trong chất rắn
Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. Trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
B. Gần nhau nhất, trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. Gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. Trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp và tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16 cm/s. Tọa độ chất điểm tại thời điểm t = 0 là?
A. – 8 cm.
B. – 4 cm.
C. 0 cm.
D. – 3 cm.
Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhấp nhô lên cao 8 lần trong 21 s và đo được khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp là 3 m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là
A. 1 m/s.
B. 0,5 m/s.
C. 3 m/s.
D. 2 m/s.
Sóng truyền theo phương ngang trên một sợi dây dài với tần số 10 Hz. Điểm M trên dây tại một thời điểm đang ở vị trí cao nhất và tại thời điểm đó điểm N cách M một đoạn 5 cm đang đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ và đi lên. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền. Biết khoảng cách MN nhỏ hơn bước sóng của sóng trên dây. Chọn đáp án đúng cho tốc độ truyền sóng và chiều truyền sóng
A. 60 cm/s từ M đến N
B. 30 cm/s từ N đến M.
C. 60 cm/s từ N đến M
D. 30 cm/s từ M đến N
Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng
A. Từ hai nguồn dao động ngược pha.
B. Từ hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số, cùng pha.
C. Chuyển động ngược chiều nhau.
D. Từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ
và là hai nguồn kết hợp trong thí nghiệm giao thao sóng cơ, có tần số 20 Hz, biên độ 1,5 cm, cùng pha, tốc độ truyền sóng 1 m/s. Điểm M trên mặt nước cách và lần lượt là 17,5 cm và 10 cm có biên độ dao động bằng
A. 3 cm.
B. 1,5 cm.
C. 2 cm.
D. 0 cm
Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai điểm cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng?
A. Hai lần bước sóng.
B. Một bước sóng.
C. Một nửa bước sóng.
D. Một phần tư bước sóng.
Con lắc đơn có chiều dài 2 mét, dao động với biên độ góc rad. Tính biên độ dài của con lắc
A. 0,2 m
B. 0,3 m
C. 0,4 m
D. 0,1 m
Tại hai điểm và trên mặt nước ta tạo ra hai dao động điều hòa cùng phương thẳng đứng, cùng tần số 10 Hz và cùng pha. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 25 cm/s. M là một điểm trên mặt nước cách S1 và S2 lần lượt là 11 cm và 12 cm. Tính độ lệch pha của hai sóng truyền đến M
A.
B.
C.
D.
Một vật dao động điều hòa với biên độ A, ban đầu vật đứng tại vị trí có li độ x= -5 cm. Sau khoảng thời gian vật về đến vị trí x = 5 cm nhưng chưa đổi chiều chuyển động. Tiếp tục chuyển động thêm 18 cm nữa vật về đến vị trí ban đầu và đủ một chu kỳ. Hãy xác định biên độ dao động của vật?
A. 7 cm
B. 6 cm
C. 8 cm
D. 9 cm
Hai nguồn kết hợp và trên mặt nước trong thí nghiệm giao thoa dao động với tần số 60 Hz, cùng pha. Điểm M cách và các đoạn = 15 cm và = 21 cm có cực đại giao thoa. Giữa M và đường trung trực của còn có ba dãy cực tiểu khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. 70 cm/s
B. 60 cm/s
C. 80 cm/s
D. 90 cm/s
Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Từ lúc thả vật đến lúc vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất nó đi được quãng đường 7,5 cm. Lấy . Tính chu kì dao động của vật?
A.
B.
C.
D.
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là và . Pha ban đầu của dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.