20 Đề thi thử thpt quốc gia môn Vật Lí cực hay mới nhất (đề 12)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Một vật dao động điều hòa theo phương trình cm. Li độ và vận tốc của vật ở thời điểm t = 0s là:
A. x = 2 cm và v = cm/s
B. x = -2 cm và v = cm/s
C. x = -2 cm và v = cm/s
D. x = -2 cm và v = cm/s
Một chất điểm dao động điều hòa trên chiều dài quỹ đạo bằng 4 cm, trong 5 s nó thực hiện được 10 dao động toàn phần. Biên độ và chu kì dao động lần lượt là:
A. 4 cm; 0,5 s.
B. 4 cm; 2 s.
C. 2 cm; 0,5 s.
D. 2 cm; 2 s.
Một vật dao động điều hòa phải mất 0,025 s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng có vận tốc bằng không, hai điểm ấy cách nhau 10 cm. Chọn đáp án đúng.
A. chu kì dao động là 0,025 s.
B. tần số dao động là 10 Hz.
C. biên độ dao động là 10 cm.
D. vận tốc cực đại của vật là m/s
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Lực kéo về tác dụng vào vật nhỏ của con lắc có độ lớn tỉ lệ thuận với:
A. độ lớn vận tốc của vật.
B. độ lớn li độ của vật.
C. biên độ dao động của con lắc
D. chiều dài lò xo của con lắc
Đồ thị biểu diễn dao động điều hòa ở hình vẽ bên ứng với phương trình dao động nào sau đây:
A.
B.
C.
D.
Một vật dao động theo phương trình (t tính bằng s). Kể từ t = 0, thời điểm vật qua vị trí có li độ x = 2 cm lần thứ 2011 là:
A. 502,04 s
B. 502,54 s
C. 501,04 s
D. 503,25 s.
Phương trình li độ của một vật là Kể từ khi bắt đầu dao động đến khi t = 1 s thì vật đi qua li độ x = 2 cm mấy lần?
A. 4 lần.
B. 5 lần.
C. 6 lần.
D. 7 lần.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 12 cm. Trong quá trình dao động thì tỉ số giữa độ lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo tác dụng lên vật là 4. Độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:
A. 10 cm.
B. 12 cm.
C. 15 cm.
D. 20 cm.
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì
A. động năng của chất điểm giảm.
B. độ lớn vận tốc của chất điểm giảm.
C. độ lớn gia tốc của chất điểm giảm.
D. độ lớn li độ của chất điểm tăng.
Khi chất điểm dao động điều hòa đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì độ lớn của gia tốc giảm
A. lò xo không biến dạng.
B. vật có vận tốc cực đại.
C. vật đi qua vị trí cân bằng
D. lò xo có chiều dài cực đại
Khi nói về dao động điều hòa của một vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Vecto vận tốc và vecto gia tốc của vật luôn ngược chiều nhau.
B. Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần.
C. Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. Vecto gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.
Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không.
B. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.
C. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại.
D. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không.
Với vật dao động điều hòa, khi vật ở vị trí cân bằng thì độ lớn của vật tốc cực đại và gia tốc bằng 0
A. khác tần số và cùng pha với li độ.
B. cùng tần số và cùng pha với li độ.
C. cùng tần số và ngược pha với li độ
D. khác tần số và ngược pha với li độ.
Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật:
A. tăng lên 4 lần.
B. giảm đi 4 lần.
C. tăng lên 2 lần.
D. giảm đi 2 lần
Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lưc cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động.
C. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức
Một con lắc đơn có chiều dài 16 cm được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên của trục bánh xe. Chiều dài của mỗi thanh ray là 12 m, lấy , coi tàu chuyển động thẳng đều. Con lắc sẽ dao động mạnh nhất khi vận tốc của tàu là:
A. 15 m/s.
B. 1,5 cm/s
C. 1,5 m/s
D. 15 cm/s
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình . Biết dao động tổng hợp có vận tốc cực đại là m/s. Khi đó biên độ A2 là:
A. 6 cm.
B. 8 cm.
C. 12 cm.
D. 20 cm.
Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của các vật lần lượt là: Cho biết Tại thời điểm t vật thứ nhất có li độ cm với vận tốc của nó bằng -18 cm/s. Khi đó tốc độ của vật thứ hai là:
A. cm/s.
B. 8 cm/s.
C. cm/s.
D. 24 cm/s.
Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 2% so với lượng còn lại. Gốc thế năng tại vị trí của vật mà lò xo không biến dạng. Hỏi sau 5 chu kì năng lượng còn lại so với năng lượng ban đầu là bao nhiêu?
A. 74,4%.
B. 18,47%.
C. 25,6%.
D. 81,53%.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O, gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x:
A.
B.
C.
D.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa, gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k. Gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Biểu thức thế năng của con lắc ở li độ x là:
A.
B. .
C. 0,5kx.
D. 2kx
Một chất điểm có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi chất điểm có vận tốc v thì động năng của nó là:
A.
B. 0,5
C.
D. 0,5
Một con lắc lò xo có độ cứng 900 N/m dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tại vị trí vật có li độ 4 cm, thì động năng của vật là:
A. 3,78 J.
B. 0,72 J.
C. 0,28 J.
D. 4,22 J.
Một con lắc lò xo có độ cứng 10 N/m, vật nặng có khối lượng 100 g dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 cm. Trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nặng của con lắc có độ lớn li độ không nhỏ hơn 1 cm là:
A. 0,314 s.
B. 0,418 s
C. 0,242 s
D. 0,209 s.
Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian nó thực hiện được 60 dao động. Thay đổi chiều dài của con lắc một đoạn 44 cm, trong cùng khoảng thời gian trên con lắc thực hiện được 50 dao động. Lấy g = 9,0 . Chiều dài ban đầu của con lắc
A. 144 cm
B. 60 cm.
C. 80 cm.
D. 100 cm
Một con lắc đơn, vật có khối lượng 200 g, dây treo dài 50 cm dao động tại nơi có gia tốc trọng trường . Ban đầu kéo vật khỏi phương thẳng đứng một góc rồi thả nhẹ. Khi vật đi qua vị trí có li độ góc thì vận tốc và lực căng dây là
A. 0,34 m/s và 2,04 N.
B. 0,34 m/s và 2,04 N.
C. – 0,34 m/s và 2,04 N.
D. 0,34 m/s và 2 N.
Một con lắc đơn dài 1 m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường , vật có khối lượng 20 g mang điện tích . Khi đặt con lắc vào điện trường đều nằm ngang có V/m thì chu kì dao động của nó lúc đó là:
A.
B.
C.
D.
Một đồng hồ quả lắc (coi là con lắc đơn) chạy đúng giờ tại mặt đất có nhiệt độ , dây treo bằng kim loại có hệ số nở dài . Biết bán kính Trái Đất là 6400 km. Khi đưa đồng hồ lên đỉnh núi có độ cao 640 m thì đồng hồ vẫn chạy đúng giờ. Nhiệt độ trên đỉnh núi là
A. 17,5
B. 12,5
C. 12
D. 7
Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ là
A. 10 Hz.
B. 5 Hz.
C. 10 Hz.
D. 5 Hz.