20 Đề thi thử thpt quốc gia môn Vật Lí cực hay mới nhất (đề 5)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho tính chất đổi chiều nhanh hay chậm của một dao động điều hòa?
A. Tần số.
B. Gia tốc.
C. Vận tốc.
D. Biên độ
Trong một khoảng thời gian, một con lắc đơn thực hiện được 30 dao động nhỏ. Nếu tăng chiều dài của nó thêm 90 cm thì cũng trong khoảng thời gian đó, con lắc thực hiện được 20 dao động nhỏ. Bỏ qua mọi ma sát. Chiều dài ban đầu của con lắc là:
A. 36 cm.
B. 48 cm.
C. 108 cm
D. 72 cm.
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ bằng 50g dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình Lần đầu tiên động năng của vật bằng 3 lần thế năng ở thời điểm t=1/30s .Lấy Lò xo của con lắc có độ cứng bằng:
A. 50 N/m.
B. 100 N/m.
C. 25 N/m.
D. 200 N/m.
Vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại . Tần số dao động của vật bằng:
A.
B.
C.
D.
Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động của con lắc đơn lần lượt là l1, l2 và T1, T2. Biết Hệ thức đúng là:
A.
B.
C.
D.
Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Khi vật qua vị trí có li độ 2/3A thì động năng của vật là:
A. 5/9 W
B. 4/9 W
C. 2/9 W
D. 7/9 W
Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động chậm dần theo chiều dương đến vị trí có động nằng bằng thế năng thì li độ góc của con lắc bằng:
A.
B.
C.
D.
Một vật dao động điều hòa có phương trình Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là:
A.
B.
C.
D.
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ:
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần
C. giảm 4 lần.
D. tăng 4 lần
Vật dao động điều hòa với tần số góc , có thời gian để động năng lại bằng thế năng là:
A.
C.
D.
Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với biên độ góc tại nơi có gia tốc trọng trường g. Ở thời điểm t vật có tốc độ v, lúc đó vật có li độ góc là
A.
B.
C.
D.
Một vật dao động điều hòa với tần số f. Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A là:
A.
B.
C.
D.
Một vật dao động điều hòa khi có li độ 8 cm thì nó có động năng bằng 8 lần thế năng. Biên độ dao động của vật bằng:
A. 24 cm.
B. 16 cm.
C. cm
D. 12 cm
Từ vị trí đứng yên cân bằng, truyền cho vật nhỏ của một con lắc đơn một vận tốc 157 cm/s theo phương ngang thì thấy con lắc dao động với biên độ góc 0,52 rad. Biết gia tốc rơi tự do là 9,8 . Bỏ qua mọi lực cản. Dây treo con lắc có chiều dài bằng:
A. 190,28 cm.
B. 46,51 cm.
C. 93,02 cm
D. 95,14 cm
Một vật nhỏ có khối lượng 100g dao động theo phương trình (x tính bằng cm, t tính bằng s). Động năng cực đại của vật bằng:
A. 32 mJ.
B. 64 mJ.
C. 16 mJ.
D. 128 mJ.
Con lắc lò xo có khối lượng 0,5 kg đang dao động điều hòa. Độ lớn cực đại của gia tốc và vận tốc lần lượt là 5 và 0,5 m/s. Khi tốc độ của con lắc là 0,3 m/s thì lực kéo về có độ lớn là:
A. 1 N.
B. 0,2 N.
C. 2 N.
D. 0,4 N.
Một vật nhỏ dao động điều hòa, cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất là 0,4s thì động năng và thế năng của nó lại bằng nhau và bằng J. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian t = 0 là lúc thế năng của vật nhỏ nhất. Động năng của vật vào thời điểm 1s là:
A. 1 mJ.
B. 2 mJ.
C. 3 mJ.
D. 4 mJ.
Gọi k là độ cứng lò xo, T là chu kì dao động, f là tần số dao động. Khối lượng vật nặng trong con lắc lò xo là:
A.
B.
C.
D.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng gấp đôi thì tần số dao động điều hòa của con lắc:
A. tăng lần.
B. giảm 2 lần.
C. không đổi.
D. tăng 2 lần.
Con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục Ox, khi đó gia tốc a của con lắc và li độ x thỏa mãn điều kiện:
A.
B.
C.
D.
Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với viên bi nhỏ, dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng:
A. theo chiều dương quy ước.
B. về vị trí cân bằng của viên bi.
C. theo chiều chuyển động của viên bi.
D. theo chiều âm quy ước.
Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, lúc li độ của vật bằng 10 % biên độ dao động thì tốc độ bằng bao nhiêu phần trăm tốc độ cực đại?
A. 99,5%.
B. 91,9%.
C. 90,0%.
D. 89,9%.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A. Đại lượng vật lí nào sau đây không phụ thuộc vào biên độ A?
A. Cơ năng.
B. Gia tốc cực đại.
C. Chu kì dao động.
D. Độ lớn cực đại của lực kéo về
Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
A. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
B. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
C. Gia tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. Pha dao động biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Một vật dao động đều hòa trên quỹ đạo dài 12 cm. Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường 6 cm là 0,2 s. Thời gian dài nhất để vật đi được quãng đường 6cm là:
A. 0,4 s.
B. 0,3 s.
C. 0,6 s.
D. 0,27 s.
Trong dao động điều hòa, độ lớn gia tốc của vật:
A. tăng khi độ lớn vận tốc tăng.
B. không thay đổi.
C. bằng 0 khi vận tốc bằng 0.
D. giảm khi độ lớn vận tốc tăng.
Những đại lượng đồng thời cực đại trong quá trình một vật dao động điều hòa dao động là:
A. li độ và gia tốc
B. li độ và vận tốc.
C. tốc độ và động năng
D. gia tốc và động năng
Con lắc đơn có chiều dài dây treo là và vật có khối lượng m dao động điều hòa với chu kì 5 s. Nối thêm sợi dây vào thì chu kỳ dao động là 13 s. Nếu treo vật m với sợi dây thì con lắc sẽ dao động với chu kỳ bằng:
A. 2,6 s.
B. 7 s.
C. 12 s.
D. 8 s.
Vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 12 cm. Dao động này có biên độ là:
A. 3 cm.
B. 24 cm.
C. 6 cm.
D. 12 cm
Trong một thang máy đứng yên có treo một con lắc lò xo. Con lắc gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Ở thời điểm t nào đó khi con lắc đang dao động, thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng đi lên. Nếu tại thời điểm t, con lắc:
A. Ở vị trí biên trên thì biên độ dao động giảm đi.
B. Ở vị trí biên dưới thì biên độ dao động tăng lên.
C. Qua vị trí cân bằng thì biên độ dao động sẽ không thay đổi.
D. Qua vị trí cân bằng thì biên độ dao động sẽ tăng lên.
Giữ vật nhỏ của con lắc đơn sao cho sợi dây treo con lắc vẫn thẳng và lệch một góc so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho con lắc dao động. Bỏ qua mọi lực cản. Khi cosin của góc hợp bởi sợi dây và phương thẳng đứng bằng thì tỉ số giữa lực căng của sợi dây và trọng lực tác dụng lên vật bằng:
A. 1
B. 4/3
C. 3/4
D. 1/2
Hai con lắc lò xo giống hết nhau đặt trên cùng mặt phẳng ngang. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai dao động điều hòa cùng pha và biên độ lần lượt là 3A và A. Chọn mốc thế năng của mỗi con lắc tại vị trí cân bằng của nó. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,72 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,24 J. Khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,09 J thì động năng của con lắc thứ hai là:
A. 0,31 J.
B. 0,01 J
C. 0,08 J.
D. 0,32 J.
Dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống dưới, gốc O tại vị trí cân bằng của vật, năng lượng dao động của vật bằng 67,500 mJ. Độ lớn lực đàn hồi cực đại bằng 3,750 N. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí biên dương đến vị trí có độ lớn lực đàn hồi bằng 3,000 N là . Khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là . Lấy . Khoảng thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì bằng:
A. 0,182 s.
B. 0,293 s.
C. 0,346 s.
D. 0, 212 s.
Hai con lắc lò xo có cùng khối lượng vật nặng bằng 1,00 kg, dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song cạnh nhau, vị trí cân bằng nằm trên đường thẳng vuông góc chung. Ban đầu cả hai con lắc chuyển động ngược chiều dương. Đồ thị thế năng của hai con lắc được biểu diễn như hình vẽ. Kể từ t = 0, hai vật cách nhau 2 cm lần đầu tiên ở thời điểm:
A. 0,25 s.
B. 0,08 s.
C. 0,42 s.
D. 0,28 s.
Xét dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài dây treo l, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g với góc lệch cực đại . Gia tốc hướng tâm của vật khi dây treo lệch góc bằng:
A.
B.
C.
D.
Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hòa là cm/s, (V < 0). Gốc thời gian được chọn vào lúc vật:
A. qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
B. qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
C. ở biên dương.
D. ở biên âm
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200g, lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Từ vị trí đứng yên cân bằng, truyền cho vật một vận tốc 30 cm/s theo trục lò xo cho con lắc dao động điều hòa. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Khi vật cách vị trí cân bằng 0,5 cm thì nó có động năng bằng:
A. 2. J.
B. 6. J.
C. 8. J.
D. 4. J.
Phương trình dao động cơ điều hòa của một chất điểm, khối lượng m là Biểu thức động năng của vật nặng bằng:
A.
B.
C.
D.
Con lắc đơn có quả cầu tích điện âm dao động điều hòa trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường thẳng đứng. Độ lớn lực điện bằng một phần năm trọng lực. Khi điện trường hướng xuống, chu kì dao động của con lắc là T1. Khi điện trường hướng lên thì chu kì dao động của con lắc là:
A.
B.
C.
D.