20 Đề thi thử thpt quốc gia môn Vật Lí cực hay mới nhất (đề 9)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cần bằng O với tần số góc , biên độ A. Lấy gốc thế năng tại O. Khi ly độ là x thì thế năng tính bằng biểu thức:
A.
B.
C.
D.
Con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tần số dao động f được tính bằng biểu thức
A.
B.
C.
D.
Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
B. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
D. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức
Một chất điểm thực hiện đồng thời hai đao động có phương trình ly độ lần lượt là và . Biên độ dao động tổng hợp A được tính bằng biểu thức
A.
B.
C.
D.
Cho vật dao động điều hòa. Gọi v là tốc độ dao động tức thời, là tốc độ dao động cực đại; a là gia tốc tức thời, là gia tốc cực đại. Biểu thức nào sau đây là đúng:
A.
B
C.
D.
Một chất điểm khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc . Khi chất điểm có ly độ x thì lực hồi phục tác dụng lên chất điểm xác định bởi biểu thức
A.
B.
C.
D.
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, vuông pha nhau có biên độ lần lượt là và . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A.
B.
C.
D.
Cho vật dao động điều hòa. Vận tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí
A. biên.
B. cân bằng.
C. cân bằng theo chiều dương.
D. cân bằng theo chiều âm.
Cho con lắc đơn có chiều dài l = 1 m dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc là
A. 2 s.
B. 4 s.
C. 1 s .
D. 6,28 s.
Đồ thị quan hệ giữa ly độ và gia tốc là
A. đoạn thẳng qua gốc tọa độ.
B. đường hình sin
C. đường elip.
D. đường thẳng qua gốc tọa độ
Một vật dao động điều hoà theo phương trình cm. Chu kỳ và tần số dao động của vật là
A. T = 2 s và f = 0,5 Hz.
B. T = 0,5 s và f = 2 Hz
C. T = 0,25 s và f = 4 Hz
D. T = 4 s và f = 0,5 Hz.
Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong 4,2 giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x=-5cm theo chiều dương mấy lần?
A. 20 lần.
B. 10 lần.
C. 21 lần.
D. 11 lần
Ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là cm , cm và cm. Dao động tổng hợp của 3 dao động này có biên độ và pha ban đầu là
A. cm; rad.
B. cm; rad.
C. 12 cm; rad.
D. 8 cm; rad.
Một vật có khối lượng 50 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc 3 rad/s. Động năng cực đại của vật là
A. 7,2 J
B. 3,6. J.
C. 7,2.J.
D. 3,6 J.
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l = 100 cm, dao động nhỏ tại nới có . Tính thời gian để con lắc thực hiện được 9 dao động ?
A. 18 s.
B. 9 s.
C. 36 s.
D. 4,5 s.
Một chất điểm đang dao động điều hoà trên một đoạn thẳng. Trên đoạn thẳng đó có năm điểm theo đúng thứ tự M, N, O, P và Q với O là vị trí cân bằng. Biết cứ 0,05 s thì chất điểm lại đi qua các điểm M, N, O, P và Q (tốc độ tại M và Q bằng 0). Chu kì bằng
A. 0,3 s.
B. 0,4 s.
C. 0,2 s.
D. 0,1 s.
Cho hai dao động điều hoà với li độ và có đồ thị như hình vẽ. Tổng tốc độ của hai dao động ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất là
A. 280 cm/s.
B. 200 cm/s.
C. 140 cm/s.
D. 100 cm/s.
Một vật dao động điều hòa. Khi vận tốc của vật là v1 thì gia tốc của vật là a1, khi vận tốc của vật là v2 thì gia tốc của vật là a2. Tần số góc là
A.
B.
C.
D.
Một chiếc xe máy chạy trên đường lát gạch, cứ cách khoảng 5m thì có một cái rãnh nhỏ. Khi xe chạy thẳng đều với vận tốc 20 m/s thì xe bị xóc mạnh nhất. Tần số riêng của xe là:
A. 0,25 Hz.
B. 4 Hz.
C. 0,4 Hz.
D. 40 Hz.
Cho 3 vật dao động điều hòa cùng biên độ A = 5 cm, với tần số lần lượt là và . Biết rằng tại mọi thời điểm, li độ và tốc độ của các vật liên hệ với nhau bằng biểu thức . Tại thời điểm t, các vật cách vị trí cân bằng của chúng những đoạn lần lượt là 3 cm, 2 cm và . Giá trị của gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 2 cm.
B. 1 cm.
C. 3 cm.
D. 4 cm
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k = 25 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Biết trục OX thẳng đứng hướng xuống, gốc O trùng với VTCB. Biết giá trị đại số của lực đàn hồi tác dụng lên vật biến thiên theo đồ thị. Viết phương trình dao động của vật?
A. cm
B. cm
C. cm
D.
Sóng dọc là sóng
A. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
B. có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
C. là sóng truyền dọc theo sợi dây.
D. là sóng truyền theo phương ngang
Bước sóng là
A. quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ.
B. quãng đường sóng truyền được trong nguyên lần chu kỳ.
C. khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động ngược pha.
D. khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha
Một nguồn sóng có có phương trình lan truyền với bước sóng . Tại điểm M cách nguồn sóng một đoạn x có phương trình sóng là
A.
B.
C.
D.
Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. cùng tần số, cùng phương.
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Sợi dây đàn hồi có một đầu cố định, một đầu tự do, chiều dài l . Để sóng dừng với bước sóng xảy ra trên sợi dây này thì
A.
B.
C.
D.
Đơn vị đo cường độ âm là
A. Oát trên mét (W/m).
B. Ben (B).
C. Niutơn trên mét vuông ().
D. Oát trên mét vuông ().
Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng cơ lan truyền được trong chân không.
B. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.
C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí.
D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng
Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng . Khoảng cách giữa 1 bụng và 1 nút sóng cạnh nhau là
A. 2
B.
C. 0,5
D. 0,25
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong mỗi môi trường, âm truyền với một tốc độ xác định.
B. cường độ âm, mức cường độ âm là đặc trưng sinh lý của sóng âm.
C. tần số của sóng âm bằng tần số dao động của các phần tử và là đặc trưng vật lý của sóng âm.
D. độ cao, độ to, âm sắc là các đặc trưng sinh lý của sóng âm
Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ nguồn có công suất P. Tại một điểm cách nguồn một khoảng d có cường độ âm là I. Hệ thức đúng là
A.
B.
C.
D.
Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 3 nút và 2 bụng
B. 7 nút và 6 bụng.
C. 9 nút và 8 bụng.
D. 5 nút và 4 bụng
Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng cm, trong đó u là li độ tại thời điểm t của một phần tử M trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách nút O một khoảng x (x đo bằng cm, t đo bằng giây). Bước sóng của sóng là:
A. 8 cm.
B. 6 cm.
C. 4 cm.
D. 2 cm.
Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s và bước sóng 34 cm. Tần số của sóng âm này là
A. 500 Hz.
B. 2000 Hz.
C. 1000 Hz.
D. 1500 Hz.
Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là . Biết cường độ âm chuẩn là. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 50 dB.
B. 60 dB.
C. 70 dB.
D. 80 dB
Một sóng cơ lan truyền từ nguồn O, dọc theo trục Ox với biên độ sóng không đổi, chu kì sóng T và bước sóng . Biết rằng tại thời điểm t = 0, phần tử tại O qua vị trí cân bằng theo chiều dương và tại thời điểm phần tử tại điểm M cách O một đoạn có li độ là – 2 cm. Biên độ sóng là
A.
B.
C.
D. 4cm
Một sóng dừng trên dây với . N là một nút sóng. Hai điểm và ở về 2 phía của N có vị trí cân bằng cách N những đoạn là . Tỉ số li độ (khác 0) của và là :
A. 1
B. -1
C.
D.
Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách nguồn A và B những khoảng = 16 cm và = 20 cm, sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 24 cm/s.
B. 48 cm/s.
C. 72 cm/s.
D. 34 cm/s.
Hai nguồn phát sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau 10 cm dao động theo phương trình cm. Xét điểm M trên mặt nước cách những đoạn tương ứng là = 4,2 cm và = 9 cm. Coi biên độ sóng không đổi và tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 32 cm/s. Giữ nguyên tần số f và các vị trí , M. Muốn điểm M nằm trên đường cực tiểu giao thoa thì phải dịch chuyển nguồn dọc theo phương chiều lại gần từ vị trí ban đầu một khoảng nhỏ nhất bằng
A. 0,42 cm.
B. 0,89 cm.
C. 0,36 cm.
D. 0,6 cm.
M, N, P là ba điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4 cm, dao động tại N cùng pha với dao động tại M. Biết MN = 2NP = 20 cm và tân số góc dao động của sóng là 10 rad/s. Tính tốc độ dao động của điểm bụng khi dây có dạng một đoạn thẳng
A. 40 cm/s.
B. 60 cm/s.
C. 80 cm/s.
D. cm/s.