20 Đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay có lời giải ( đề 16)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trong các biểu thức sau, biểu thức nào có nghĩa?

A.22

B.36

C.534

D.03

Câu 2:

Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. Hàm số y=cosx tuần hoàn với chu kì π

B. Hàm số y=sin2x tuần hoàn với chu kì π

C. Hàm số y=tanx tuần hoàn với chu kì π

D. Hàm số y=cotx tuần hoàn với chu kì π

Câu 3:

Nếu ba đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng và đôi một cắt nhau thì ba đường thẳng đó

A. Đồng quy

B. Tạo thành tam giác

C. Trùng nhau

D. Cùng song song với một mặt phẳng 

Câu 4:

Biết rằng nghịch đảo của số phức zz±1 bằng số phức liên hợp của nó. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.z

B. z là một số thuần ảo

C.z=1

D.z=1

Câu 5:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song

B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song

C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song

D. Hai đường thẳng không cắt nhau và không song song thì chéo nhau

Câu 6:

Ba số hạng đầu tiên của một cấp số nhân lần lượt là 3,33,36. Tìm số hạng thứ tư của cấp số nhân đó

A. 1

B.37

C.38

D.39

Câu 7:

Biết phương trình 7z2+3z+2=0 có hai nghiệm z1,z2 trên tập số phức. Tính giá trị biểu thức A=z13z2+z1z23 

A.8119208

B.38343

C.74343

D.138343

Câu 8:

Trong không gian Oxyz cho hình hộp ABCD A'B'C'D'. Biết A=1;0;1,B=2;1;2, D=1;1;1 C'=4;5;5. Tìm tọa độ đỉnh D'.

A.D'5;6;4

B.D'1;6;8

C.D'3;8;6

D.D'3;4;6

Câu 9:

Cho hàm số y=cosx+cosxπ3. Gọi Mm lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. Tìm M2+m2.

A. 6

B. 8

C. 0

D. 2

Câu 10:

Tìm số nghiệm của phương trình log51x2+log171+x2=0.

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 11:

Trên hai đường thẳng song song l1 l2 lấy 6 điểm phân biệt, 4 điểm thuộc l1 và 2 điểm thuộc l2. Tính số tam giác được tạo thành từ 6 điểm đã cho.

A. 4

B. 12

C. 16

D. 28

Câu 12:

Cho lục giác đều ABCDEF tâm O như hình bên. Tam giác EOD là ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm O góc quay α. Tìm α.

A. 30°

B. 60°

C. 90°

D. 120° 

Câu 13:

Tìm tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=53x43xx2.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 14:

Hàm số nào dưới đây có tính chất: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y''x=0 là một đường thẳng song song với trục hoành.

A.y=x33x2+x2018

B.y=x33x2x2018

C.y=x33x2+3x2018

D.y=x33x2+2x2018

Câu 15:

Cho hình tứ diện ABCDAD vuông góc với mặt phẳng (ABC), tam giác ABCAB=3a,AC=4a, BC=5a. Tính góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (DBC), biết khối tứ diện ABCD có thể tích bằng 243a315.

A. 30°

B. 45°

C. 60°

D. 90°

Câu 16:

Cho a là một số thực dương và b là một số nguyên, 2b200. Hỏi có bao nhiêu cặp số a,b thỏa mãn điều kiện logba2018=logba2018?

A. 198

B. 199

C. 398

D. 399

Câu 17:

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y=x2, tiếp tuyến với đường cong đó tại điểm có hoành độ bằng 2 và trục Oy.

A.403

B.83

C.203

D.683

Câu 18:

Cho tứ diện đều S.ABC. Gọi I là trung điểm của đoạn AB, M là điểm di động trên đoạn AI. Qua M vẽ mặt phẳng α song song với SCI. Tính chu vi của thiết diện tạo bởi α và tứ diện S.ABC tính theo AM=a.

A.a1+3

B.2a1+3

C.3a1+3

D.Không tính được 

Câu 19:

Một hộp chứa hai viên bi đỏ, 2 viên bi xanh và 2 viên bi vàng. Bạn Hà lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 2 viên bi. Sau đó bạn Lâm lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 2 viên bi nữa. 2 viên bi còn lại trong hộp được bạn Anh lấy ra nốt. Tính xác suất để 2 viên bi bạn Anh lấy ra có cùng màu.

A.12

B.13

C.16

D.15

Câu 20:

Cho hàm số fx=axax+aa>0,a1 . Tính giá trị biểu thức P=f12018+f22018+...+f20172018

A. 1008

B. 1009

C.20172

D.20192

Câu 21:

Trong không gian Oxyz cho đường thẳng Δ có phương trình x21=y+32=z13. Tìm phương trình tham số của đường thẳng d là hình chiếu vuông góc của Δ trên mặt phẳng Oyz.

A.x=0y=3+2tz=1+3t

B.x=0y=3+2tz=1+3t

C.x=2+ty=0z=0

D.x=2+ty=0z=0

Câu 22:

Gọi ht (cm) là mức nước ở một bồn chứa sau khi bơm nước vào bồn được t giây. Biết rằng h't=15t+83 và lúc đầu bồn không có nước. Tìm mức nước ở bồn sau khi bơm nước được 56 giây.

A. 38,4 cm

B. 51,2 cm

C. 36 cm

D. 40,8 cm

Câu 23:

Cho các hàm số fx=x312x232 gx=x23x+1. Tính giới hạn limx0f''sin5x+1g'sin3x+3.

A. 5

B. 3

C.95

D.53

Câu 24:

Cho hình hộp chữ nhật ABCD A'B'C'D' AA'=a,AB=a,AD=c. Tính bán kính đường tròn là giao tuyến của mặt phẳng ABCD với mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình hộp.

A.12a2+b2+c2

B.12a2+b2

C.12b2+c2

D.12c2+a2

Câu 25:

Một máy tính cầm tay bị hỏng không hiển thị được chữ số 1. Chẳng hạn nếu ta bấm số 3131 thì chỉ có số 33 được hiển thị trên màn hình (hai chữ số 3 viết liền nhau, không có khoảng trắng ở giữa). Bạn Hà đã bấm một số có 6 chữ số nhưng chỉ có số 2007 xuất hiện trên màn hình. Tìm số các số mà bạn Hà có thể đã nhập vào máy tính.

A. 10

B. 15

C. 20

D. 25

Câu 26:

Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng P chứa hai đường thẳng d:x52=y11=z51 d':x32=y+31=z11.

A.P:x2y4z+17=0

B.P:2x+2y3z+3=0

C.4xyz14=0

D.P:4x+3y5z+2=0

Câu 27:

Tính khoảng cách từ điểm A1;2;1 đến đường thẳng d:x+21=y12=z+12.

A.553

B.57014

C.1053

D.5707

Câu 28:

Xét hàm số Fx=2xftdt trong đó hàm số y=ft có đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị nào dưới đây là lớn nhất?

A.F0

B.F1

C.F2

D.F3

Câu 29:

Biết các số phức z1,z2,z3 được biểu diễn bởi ba đỉnh của một hình bình hành nào đó trong mặt phẳng phức. Trong các số phức sau, tìm số phức được biểu diễn bởi đỉnh còn lại.

A.z1+z2+z3

B.z1+z2z3

C.z1z2z3

D.z1z2z3

Câu 30:

Trong không gian Oxyz cho ba điểm A1;2;2, B3;1;2 C4;0;3. Tìm tọa độ điểm I trên mặt phẳng (Oxy) sao cho biểu thức IA2IB+5IC đạt giá trị nhỏ nhất.

A.I374;0;194

B.I274;0;214

C.I374;0;234

D.I254;0;194

Câu 31:

Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên dưới đây

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình fx=fm có ba nghiệm thực phân biệt.

A.m2;2

B.m1;3

C.m1;00;22;3

D.m0;2

Câu 32:

Cho hình phẳng D giới hạn bởi đồ thị các hàm số y=1x2 y=21x. Biết thể tích khối tròn xoay dc tạo thành khi quay D quanh trục Ox bằng aπb, trong đó ab là các số tự nhiên nguyên tố cùng nhau. Tìm ab.

A. 71

B. ‒71

C. 2

D. ‒2

Câu 33:

Cho hình lập phương ABCD A'B'C'D' có cạnh bằng a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BD' và B'C.

A.a2

B.a22

C.a33

D.a66

Câu 34:

Cho hàm số y=2x+1x1 có đồ thị là (H) và đường thẳng d có hệ số góc m và đi qua điểm A2;2. Giả sử d cắt (H) tại hai điểm phân biệt M, N. Qua M kẻ các đường thẳng lần lượt song song với các trục tọa độ, qua N kẻ các đường thẳng lần lượt song song với các trục tọa độ. Tìm số các giá trị thực của tham số m sao cho bốn đường thẳng đó tạo thành một hình vuông.

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 35:

Cho fx là một hàm liên tục trên R. Biết 0fxt2dt=xcosπx, tính f4.

A. 0

B.123

C.123

D.433

Câu 36:

Cho khối chóp cụt ABC A'B'C' với hai đáy ABC và A'B'C' có diện tích lần lượt bằng 4 và 9. Mặt phẳng (ABC') chia khối chóp cụt thành hai phần. Gọi H1 là phần chứa đỉnh CH2 là phần còn lại. Tính tỉ số thể tích H1 H2.

A.25

B.35

C.910

D.415

Câu 37:

Có bao nhiêu điểm trên trục tung sao cho từ đó kẻ được ba tiếp tuyến khác nhau đến đồ thị hàm số y=x4x2+1?

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 38:

Một cấp số nhân lùi vô hạn có tổng bằng S. Biết số hạng thứ hai của cấp số nhân đó bằng 1. Tìm giá trị nhỏ nhất có thể của S

A.1+52

B. 3

C. 4

D.5

Câu 39:

Cho hàm số y=x3+3x272x+90. Tìm tổng giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn 5;5.

A. 328

B. 470

C. 314

D. 400

Câu 40:

Một hình hộp chữ nhật có kích thước a (cm) × b (cm) × c (cm), trong đó a, b, c là các số nguyên và 1abc. Gọi S (cm3) và S (cm2) lần lượt là thể tích và diện tích toàn phần của hình hộp. Biết V=S, tìm số các bộ ba số a,b,c?

A. 4

B. 10

C. 12

D. 21

Câu 41:

Cho phương trình 9x+2xm3x+2x2m1=0. Gọi T là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình có nghiệm dương. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. T là một khoảng

B. T là một nửa khoảng

C. T là một đoạn

D.T=

Câu 42:

Biết 122dxx3+3x2+2x=lnab, trong đó ab là các số tự nhiên nguyên tố cùng nhau. Tìm a+b.

A. 59

B. 58

C. 57

D. 56

Câu 43:

Một hình trụ có bán kính bằng r và chiều cao h=r3. Cho hai điểm A và B lần lượt nằm trên hai đường tròn đáy sao cho góc giữa hai đường thẳng AB và trục của hình trụ bằng 30°. Tính khoảng cách giữa đường thẳng AB và trục của hình trụ.

A.r

B.r2

C.r32

D.r3

Câu 44:

Cho f(x) là một hàm liên tục trên R và a là một số thực lớn hơn 1. Mệnh đề nào dưới đây sai?

A.0ax3fx2dx=120a2xfxdx

B.0πxfsinxdx=π20πfsinxdx

C.ππxfcosxdx=0

D.1a2fxxdx=121afxdx

Câu 45:

Trong mặt phẳng tọa độ xét ba điểm A, B, C theo thứ tự biểu diễn ba số phức z1,z2,z3 thỏa mãn z1=z2=z3 z1+z2+z3=0. Hỏi tam giác ABC là tam giác gì?

A. Tam giác vuông cân

B. Tam giác vuông có một góc nhọn bằng 30°

C. Tam giác đều

D. Tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 30° 

Câu 46:

Cho hình tứ diện đều (H). Gọi (H') là hình tứ diện đều có các đỉnh là tâm các mặt của (H). Tính tỉ số diện tích toàn phần của (H') và (H).

A.14

B.18

C.19

D.127

Câu 47:

Cho phương trình 2cos2xcos2xcos2018π2x=cos4x1. Tính tổng tất cả các nghiệm thực dương của phương trình.

A.π

B.1010π

C.1001π

D.1100π

Câu 48:

Cho mặt cầu (S) tâm O bán kính r. Hình nón có đường tròn đáy (C) và đỉnh I đều thuộc (S) được gọi là hình nón nội tiếp mặt cầu (C). Gọi h là chiều cao của hình nón. Tìm h để thể tích của khối nón là lớn nhất.

A.4r3

B.r3

C.r6

D.7r6

Câu 49:

Cho biểu thức A=log2017+log2016+log2015+log...+log3+log2.... Biểu thức A có giá trị thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?

A.log2017;log2018

B.log2018;log2019

C.log2019;log2020

D.log2020;log2021

Câu 50:

Cho một chiếc cốc có dạng hình nón cụt và một viên bi có đường kính bằng chiều cao của cốc. Đổ đầy nước vào cốc rồi thả viên bi vào, ta thấy lượng nước tràn ra bằng một nửa lượng nước đổ vào cốc lúc ban đầu. Biết viên bi tiếp xúc với đáy cốc và thành cốc. Tìm tỉ số bán kính của miệng cốc và đáy cốc (bỏ qua độ dày của cốc).

A.3

B.2

C.3+52

D.1+52