20 Đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay có lời giải ( đề 18)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Hàm số nào sau đây đồng biến trên R

A.y=x33x+1.

B.y=3x3+2x.

C.y=x2+2.

D.y=2x4+x2.

Câu 2:

Đồ thị hàm số y=2x1x+2 có các đường tiệm cận là

A.y=2;x=2.

B.y=2;x=2.

C.y=2;x=2.

D.y=2;x=2.

Câu 3:

Giá trị cực đại của hàm số y=x33x2 là

A. 0.

B. 1

C. -1

D. 2

Câu 4:

Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A.y=x33x+1.

B.y=x3+3x1.

C.y=x3+3x+1.

D.y=x33x+1.

Câu 5:

Tập nghiệm của bất phương trình log3xlog132x là nửa khoảng a;b. Giá trị của a2+b2 

A. 1

B. 4

C.12.

D. 8

Câu 6:

Cho x,y là các số thực dương và xy. Biểu thức A=x2x+y2x2412xxy2x bằng

A.y2xx2x.

B.x2xy2x.

C.xy2x.

D.x2xy2x.

Câu 7:

Tìm nguyên hàm của hàm số fx=1x2cos2x

A.1x2cos2xdx=12sin2x+C

B.1x2cos2xdx=12sin2x+C.

C.1x2cos2xdx=12cos2x+C.

D.1x2cos2xdx=12cos2x+C.

Câu 8:

Cho hàm số y=fx liên tục trên đoạn a;b. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị C:y=fx, trục hoành và hai đường thẳng x=a,x=b (như hình vẽ dưới đây). Giả sử SD là diện tích của hình phẳng D. Chọn công thức đúng trong các phương án dưới đây

A.SD=a0fxdx+0bfxdx.

B.SD=a0fxdx0bfxdx.

C.SD=a0fxdx+0bfxdx.

D.SD=a0fxdx0bfxdx.

Câu 9:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên đoạn 1;3,f3=5 13f'xdx=6. Khi đó f(1) bằng

A.-1

B.11

C.1

D.10

Câu 10:

Cho số phức z=12+32i. Tìm số phức z¯2.

A.1232i

B.12+32i

C.1+3i

D.3i.

Câu 11:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 2a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA=a3. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.

A.V=34a3.

B.V=12a3.

C.V=3a32.

D.V=a3.

Câu 12:

Trong không gian cho hình chữ nhật ABCDAB=a,AC=a5. Tính diện tích xung quanh Sxq của hình trụ khi quay đường gấp khúc BCDA quanh trục AB.

A.Sxq=2πa2.

B.Sxq=4πa2.

C.Sxq=2a2.

D.Sxq=4a2.

Câu 13:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi a,b,c lần lượt là khoảng cách từ điểm M1;3;2 đến ba mặt phẳng tọa độ Oxy,Oyz,Oxz. Tính P=a+b2+c3

A.P=12.

B.P=32.

C.P=30.

D.P=18.

Câu 14:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm Aa;0;0,B0;b;0,C0;0;c với abc0. Phương trình mặt phẳng (ABC) là 

A.xa+yb+zc+1=0

B.xa+yb+zc=0

C.xa+yb+zc1=0

D.ax+by+cz1=0

Câu 15:

Cho hai đường thẳng d1:x=1+2ty=2+3tz=3+4t và d2:x=3+4ty=5+6tz=7+8t

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A.d1d2.

B.d1//d2.

C.d1d2.

D.d1 và d2 chéo nhau

Câu 16:

Cho I=limx02x+11x J=limx1x2+x2x1. Tính I+J

A. 3.

B. 5

C. 4

D. 2.

Câu 17:

Một nhóm 25 người cần chọn 1 ban chủ nhiệm gồn 1 chủ tịch, 1 phó chủ tịch và 1 thư kí. Hỏi có bao nhiêu cách?

A. 1380

B. 13800.

C. 2300

D. 15625

Câu 18:

Cho f  là hàm đa thức và có đạo hàm f'(x) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào dưới đây đúng

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 0;1.

B. Hàm số đồng biến trên khoảng 2;+.

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng 2;1.

D. Hàm số đồng biến trên khoảng 2;1+3.

Câu 19:

Cho hàm f  có tập xác định là K, đồng thời f có đạo hàm f'x trên K. Xét hai phát biểu sau:

(1) Nếu f'x00 thì x0 không là điểm cực trị của hàm f trên K.

(2) Nếu x0 f'x có sự đổi dấu thì x0 là điểm cực trị của hàm f.

Chọn khẳng định đúng

A. (1), (2) đều đúng.

B. (1), (2) đều sai

C. (1) sai, (2) đúng.

D. (1) đúng, (2) sai

Câu 20:

Cho bài toán: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=2x44x2+3. Dưới đây là lời giải của học sinh:

* Bước 1: Tập xác định D=. Đạo hàm y'=8x38x.

* Bước 2: Cho y'=0 tìm x=0;x=1;x=1.

* Bước 3: Tính y0=3;y1=y1=1. Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 3, và giá trị nhỏ nhất là 1.

Lời giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì giải sai từ bước mấy?

A. Bước 2

B. Lời giải đúng

C. Bước 3

D. Bước 1

Câu 21:

Tập nghiệm của bất phương trình 13x+2>3x 

A.0;2.

B.2;+.

C.2;1.

D.0;+.

Câu 22:

Tính tích phân I=0124x2dx bằng cách đặt x=2sint. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.I=201dt

B.I=20π6dt

C.I=0π3dt

D.I=0π6dt

Câu 23:

Cho số phức z thỏa mãn 1+2iz=74i. Chọn khẳng định sai

A. Số phức liên hợp của z là z¯=32i.

B. Môđun của z là 13.

C. z có điểm biểu diễn là M3;2.

D. z có tổng phần thực và phần ảo là -1

Câu 24:

Cho mặt cầu (S) có bán kính R=a3. Gọi (T) là hình trụ có hai đường tròn đáy nằm trên (S) và diện tích thiết diện qua trục của hình trụ (T) là lớn nhất. Tính diện tích toàn phần Stp của (T).

A.Stp=9πa2.

B.Stp=9πa23.

C.Stp=6πa23.

D.Stp=6πa2

Câu 25:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm M1;2;3 và N2;1;4

A.x=1+ty=2+tz=3t.

B.x=2+ty=1tz=4+t.

C.x=2+ty=1+tz=4t.

D.x=1+ty=2+tz=3+t.

Câu 26:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I1;0;3 và đi qua điểm M2;2;1

A.S:x12+y2+z+32=9.

B.S:x12+y2+z+32=3

C.S:x+12+y2+z32=9

D.S:x+12+y2+z32=3

Câu 27:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A2;1;1,B3;0;1. Tìm điểm COz sao cho tam giác ABC vuông tại B

A.C0;32;0.

B.C0;0;52.

C.C0;0;3.

D.C0;0;5.

Câu 28:

Số hạng chính giữa trong khai triển 3x+2y4 

A.36C42x2y2.

B.43x22y2.

C.6C42x2y2.

D.C42x2y2.

Câu 29:

Một hộp chứa 3 quả cầu trắng và 2 quả cầu đen. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 quả. Xác suất để lấy được cả hai quả trắng là

A.210.

B.25.

C.12.

D.310.

Câu 30:

Xác định giá trị thực k để hàm số fx=x2016+x22018x+1x+2018 khi  x1k                 khi  x=1 liên tục tại điểm x=1

A.k=1.

B.k=22019.

C.k=201720182.

D.k=20162017.

Câu 31:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; SAABCD và SA=2a. Tính khoảng cách d từ điểm B đến mặt phẳng (SCD).

A.d=a55.

B.d=a.

C.d=4a55.

D.d=2a55.

Câu 32:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC. Biết  ΔSBCđều. Tính số đo góc giữa SA và (ABC)

A.30°

B.75°

C.60°

D.45°

Câu 33:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f '(x) trên R thỏa mãn f21+2x=xf31x. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x) tại điểm có hoành độ x=1 

A.y=17x67.

B.y=17x87.

C.y=17x+87.

D.y=x+67.

Câu 34:

Một sợi dây có chiều 6 mét, được cắt thành hai phần. Phần thứ nhất uốn thành hình tam giác đều, phần thứ hai uốn thành hình vuông. Hỏi cạnh của hình tam giác đều bằng bao nhiêu để tổng diện tích hai hình thu được là nhỏ nhất?

A.124+3m.

B.3639+43m.

C.189+43m.

D.1834+3m.

Câu 35:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=x33mx2+3m2 có hai điểm cực trị A, BΔOAB có diện tích bằng 24 (O là gốc tọa độ)

A.m=2

B.m=±1

C.m=±2

D.m=1

Câu 36:

Cho các số thực dương x,y thỏa mãn log9x=log12y=log16x+y. Tính giá trị của biểu thức S=log4x1+5y+log8x1+5y+log16x1+5y3+....+log22018x1+5y2017

A.S=20182017.

B.S=12017.

C.S=20172018.

D.S=12018.

Câu 37:

Trong kinh tế vĩ mô (macroeconomics), lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ. Khi so sánh với các nước khác thì lạm phát là sự giảm giá trị tiền tệ của một quốc gia này so với các loại tiền tệ của quốc gia khác. Theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu lạm phát của một loại tiền tệ tác động đến phạm vi nền kinh tế một quốc gia, còn theo nghĩa thứ hai thì người ta hiểu lạm phát của một loại tiền tệ tác động đến phạm vi nền kinh tế sử dụng loại tiền tệ đó. Phạm vi ảnh hưởng của hai thành phần này vẫn là một vấn đề gây tranh cãi giữa các nhà kinh tế học vĩ mô. Ngược lại với lạm phát là giảm phát. Một chỉ số giảm phát bằng 0 hay một chỉ số dương nhỏ thì được người ta gọi là sự "ổn định giá cả". Giả sử tỉ lệ lạm phát của Trung Quốc trong năm 2016 dự báo vào khoáng 2,5% và tỉ lệ này không thay đổi trong 10 năm tiếp theo. Hỏi nếu năm 2016 giá xăng là 10000 NDT/ lít thì năm 2025 giá tiền xăng là bao nhiêu tiền một lít? (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)

A. 12488 NDT/lít

B. 12480 NDT/lít.

C. 12490 NDT/lít

D. 12489 NDT/lít

Câu 38:

Một quán café muốn làm cái bảng hiệu là một phần của Elip có kích thước, hình dạng giống như hình vẽ và có chất lượng bằng gỗ. Diện tích gỗ bề mặt bảng hiệu là: (làm tròn đến hàng phần chục)

A. 1,3

B. 1,4

C. 1,5

D. 1,6

Câu 39:

Trong mặt phẳng (P), cho elip (E) có độ dài trục lớn AA'=8 và độ dài trục nhỏ là BB'=6. Đường tròn tâm O đường kính BB’ như hình vẽ. Tính thể tích vật thể tròn xoay có được bằng cách cho miền hình phẳng giới hạn bởi đường elip và đường tròn đó (phần hình phẳng tô đậm trên hình vẽ) quay xung quanh trục AA’

A.V=36π

B.V=12π

C.V=16π

D.V=64π3.

Câu 40:

Cho số phức z1 thỏa mãn z122z1+12=1 và số phức z2 thỏa mãn z24i=5. Tìm giá trị nhỏ nhất của z1z2

A.255.

B.5.

C.25.

D.355.

Câu 41:

Cho tam giác OAB đều cạnh a. Trên đường thẳng d qua O và vuông góc với mặt phẳng (OAB) lấy điểm M sao cho OM=x. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên MB và OB. Gọi N là giao điểm của EF và OM. Tìm x để thể tích tứ diện ABMN có giá trị nhỏ nhất

A.x=a2.

B.x=a22.

C.x=a612.

D.x=a32.

Câu 42:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A2;3;0,B0;2;0,M65;2;2 và đường thẳng d:x=ty=0z=2t. Điểm C thuộc d sao cho chu vi tam giác ABC là nhỏ nhất thì độ dài CM bằng

A.23.

B.4

C.2

D.265.

Câu 43:

Tổng S=1+11+111+...+11...111n  so 1 

A.S=108110n11n9.

B.S=108110n1+n9.

C.S=18110n1n9.

D.S=108110n1n9.

Câu 44:

Cho hàm số y=f(x)  có đạo hàm trên R và có đồ thị như hình vẽ.

Đặt gx=2fx3fx. Tìm số nghiệm của phương trình g'x=0

A. 5.

B. 3

C. 2.

D. 6.

Câu 45:

Cho hàm số y=f(x)  có đạo hàm cấp hai liên tục trên đoạn [0;1] và thỏa mãn 01exfxdx=01exf'xdx=01exf''xdx0. Giá trị của biểu thức e.f'1f'0e.f1f0 bằng

A.-2

B.-1

C.2

D.1

Câu 46:

Biết số phức z thỏa mãn phương trình z+1z=1. Tính giá trị biểu thức P=z2016+1z2016

A. P=0

B. P=1

C. P=2

D. P=3

Câu 47:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x12+y2+z22=9 ngoại tiếp khối bát diện (H) được ghép từ hai khối chóp tứ giác đều S.ABCDS’.ABCD (đều có đáy là tứ giác ABCD). Biết rằng đường tròn ngoại tiếp của tứ giác ABCD là giao tuyến của mặt cầu (S) và mặt phẳng P:2x+2yz8=0. Tính thể tích khối bát diện (H)

A.VH=349.

B.VH=66581.

C.VH=689.

D.VH=133081.

Câu 48:

Cho phương trình cosx+1cos2xmcosx=msin2x. Phương trình có đúng hai nghiệm thuộc đoạn 0;2π3 khi

A.m>1

B.m1.

C.1m1.

D.1<m12.

Câu 49:

Lớp 12B có 25 học sinh được chia thành hai nhóm I và II sao cho mỗi nhóm đều có học sinh nam và nữ, nhóm I gồm 9 học sinh nam. Chọn ra ngẫu nhiên mỗi nhóm 1 học sinh, xác suất để chọn ra được 2 học sinh nam bằng 0,54. Xác suất để chọn ra được hai học sinh nữ bằng

A. 0,42

B. 0,04.

C. 0,23

D. 0,46

Câu 50:

Cho hình thoi ABCDBAD^=60°,AB=2a. Gọi H là trung điểm của AB. Trên đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (ABCD) tại H lấy điểm S thay đổi khác H. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M sao cho BM=14BC. Tính theo a độ dài của SH để góc giữa SC và (SAD) có số đo lớn nhất

A.SH=2144a.

B.SH=2144a.

C.SH=214a.

D.SH=214a.