20 Đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay có lời giải ( đề 9)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Hàm số y=f(x). Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. f'(x)>0,x(a;b)f(x) đng biến trên (a;b).

B.f'(x)>0,x(a;b)f(x) đng biến trên đon [a;b].

C. f(x) Đồng biến trên khoảng a;bf'(x)0,x(a;b).

D. f(x) nghịch biến trên a;bf'(x)0,x(a;b).

Câu 2:

Tìm phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=3x+2x+1.

A. x = -1

B. x=1

C. y=3

D. y=2

Câu 3:

Hàm số y=x44x2+4 đạt cực tiểu tại những điểm nào?

A.x=±2;x=0.

B.x=±2.

C.x=2;x=0.

D.x=2.

Câu 4:

Số giao điểm của hai đồ thị hàm số f(x)=2(m+1)x3+2mx32(m+1)x2m, (m là tham số khác 34) và g(x)=x4+x2 là 

A.3

B.4

C.2

D.1

Câu 5:

Cho các số thực dương a,b thỏa mãn a23>a35 logb23<logb35. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.0<logab<1.

B.logab>1.

C.logba<0.

D.0<logba<1.

Câu 6:

Cho log12x=23log12a15log12b  thì x bằng

A.x=a32b15.

B.x=a32b15.

C.x=a23b15.

D.x=a32b5.

Câu 7:

Cho hàm số f(x) thỏa mãn 04f(x)dx=4,23f(x)dx=2. Khi đó giá trị tổng 02f(x)dx+34f(x)dx bằng

A.2

B.4

C.-2

D.6

Câu 8:

Nguyên hàm sinx2dx bằng

A.2cosx2+C.

B.2cosx2+C.

C.12cosx2+C.

D.12cosx2+C.

Câu 9:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên [0;3],f(0)=2 và 03f'(x)dx=5.Tính f(3) 

A. f(3) = 2

B.f(3) = -3

C.f(3) = 0

D.f(3) = 7

Câu 10:

Cho số phức z = 3i. Phần thực của số phức z

A.3

B.0

C.-3

D. không có

Câu 11:

Cho khối chóp SABC có đáy là tam giác vuông tại A, SB(ABC),AB=a,ACB^=30o , góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC)60° Tính thể tích V của khối chóp SABC theo a

A.V=3a3.

B.V=a3.

C.V=2a3.

C.V=3a32.

Câu 12:

Cho khối hình học có dạng hình vẽ dưới đây, các kích thước đã ghi (cùng đơn vị đo). Tính thể tích của các khối đó

A.V=803π.

B.V=485π.

C.V=643π.

D.V=12π.

Câu 13:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxy, viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm  A(1;2;3),B(2;3;1)

A.x=1+ty=25tz=32t.

B.x=2+ty=3+5tz=1+4t.

C.x=1+ty=25tz=3+4t.

D.x=3ty=8+5tz=54t.

Câu 14:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;1;1)  B(0;1;1). Viết phương trình mặt cầu đường kính AB

A.(x+1)2+y2+(z1)2=8.

B.(x+1)2+y2+(z1)2=2.

C.(x1)2+y2+(z+1)2=2.

D.(x1)2+y2+(z+1)2=8.

Câu 15:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết A(3;1;2),B(1;4;2),C(2;0;1).Tìm tọa độ tâm G của tam giác ABC

A. G (2;-1;1).

B. G (6;-3;3).

C. G (2;1;1).

D. G (2;-1;3).

Câu 16:

Từ các số tự nhiên 1, 2, 3, 4 có thể lập bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau?

A. 1

B. 24

C. 44

D. 42

Câu 17:

limπn+3n+22n3πn3n+22n+2 có giá tr bng

A.13.

B.14.

C.+.

D. -1

Câu 18:

Tìm tất cả giá trị của tham số m để hàm số y=13(m22m)x3+mx2+3x đồng biến trên R 

A.m<0.

B.1<m3.

C.m<0m3.

D.m0m3.

Câu 19:

Giá trị lớn nhất của hàm số y=2x36x2+1 trên đoạn [1;1] là

A.-3

B. 1

C.-4

D.-7

Câu 20:

Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số  y=x2x1

A.y=4x+1.

B.y=2x+3.

C.y=2x1.

D.y=2x.

Câu 21:

Tập nghiệm của bất phương trình 2x241.ln(x2)<0 

A.S=[1;2].

B.S={1;2}.

C.S=(1;2).

D.S=(2;1)(1;2).

Câu 22:

Gọi S là số đo diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y=2x2+3x+1 y=x2x2. Tính cosπS 

A.0

B.22.

C.22.

D.32.

Câu 23:

cho hai số phức z1=1+i,z2=1i. Kết luận nào sau đây sai?

A.z1z2=i.

B.z1z2=2.

C.z1+z2=2.

D.z1z2=2.

Câu 24:

Gọi tên hình tròn xoay biết nó sinh ra bởi nửa đường tròn khi quay quanh trục quay là đường kính của nửa đường tròn đó

A. Hình tròn

B. Khối cầu

C. Mặt cầu

D. Mặt trụ

Câu 25:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng Oxy cắt mặt cầu (S) tâm I(1;3;3)  theo giao tuyến là đường tròn tâm H(2;0;1), bán kính r = 2. Phương trình mặt cầu (S) là

A.(x1)2+(y+3)2+(z3)2=4.

B.(x+1)2+(y3)2+(z+3)2=4.

C.(x1)2+(y+3)2+(z3)2=18.

D.(x+1)2+(y3)2+(z+3)2=18.

Câu 26:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x12=y+11=z3và mặt phẳng (α):x+5y+z+4=0. Xác định vị trí tương đối của d (α)

A.d(α).

B.d(α).

C.d ct và vuông góc vi α.

D.d//(α).

Câu 27:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P) có phương trình yz+2=0 . Vectơ nào dưới đây là vectơ pháp tuyến của (P)?

A.n=(1;1;2).

B.n=(1;1;0).

C.n=(0;1;1).

D.n=(0;1;1).

Câu 28:

Một tổ có 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho hai người được chọn là nữ

A.115.

B.715.

C.815.

D.15

Câu 29:

Cho hàm số f(x)=x2x , đạo hàm của hàm số ứng với số gia Δx của đối số x tại x0

A.limΔx0Δx2+2xΔxΔx.

B.limΔx0Δx+2x1.

C.limΔx0Δx+2x+1.

D.limΔx0Δx2+2xΔx+Δx.

Câu 30:

Trong mặt phằng Oxy, cho điểm M(2;4). Phép đồng dạng là hợp thành của phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k=12 và phép đối xứng trục Oy sẽ biến điểm M thành điểm nào sau đây?

A.M'(1;2).

B.M'(2;4).

C.M'(1;2).

D.M'(1;2).

Câu 31:

Cắt hình chóp tứ giác bởi mặt phẳng vuông góc với đường cao của hình chóp thì được thiết diện là hình gì?

A. Hình bình hành

B. Ngũ giác

C. Tứ giác

D. Tam giác

Câu 32:

Cho tứ diện ABCDBC=CD=BD=2a, AC=a2,AB=a.Góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) có số đo là

A. 90o

B. 60o

C. 45o.

D. 30o

Câu 33:

Cho hàm số y=x2x1 có đồ thị (C) . Gọi giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳngd:y=x+m  A, B. Tìm tất cả giá trị của tham số m để OAB là một tam giác thỏa mãn 1OA+1OB=1 

A.m=0m=2.

B.m=2.

C.m=0m=3.

D.m=3.

Câu 34:

Đồ thị hàm số y=x+1mx2+1 không có tiệm cận ngang khi và chỉ khi

A.m0.

B.m=0.

C.m<0.

D.m>0.

Câu 35:

Dynano là một nhà ảo thuật gia đại tài người Anh nhưng người ta thường nói Dynano làm ma thuật chứ không phải làm ảo thuật. Bất kì màn trình diễn nào của anh chàng trẻ tuổi tài cao này khiến người xem kinh ngạc vì nó vượt qua giới hạn khoa học. Một lần đến NewYork anh ngẫu hứng trình diễn khả năng bay lơ lửng trong không trung của mình bằng cách di chuyển từ tòa nhà này đến tòa nhà khác và trong quá trình di chuyển đó có một lần anh đáp đất tại một điểm trong khoảng cách giữa hai tòa nhà (biết mọi di chuyển của anh đều là đường thẳng). Biết tòa nhà ban đầu Dynano đứng có chiều cao là a(m), tòa nhà sau đó Dynano đến có chiều cao là b(m) (a < b) và khoảng cách giữa hai tòa nhà là c(m). Vị trí đáp đất cách tòa nhà thứ nhất là một đoạn là x(m). Hỏi x bằng bao nhiêu quãng đường di chuyển của Dynano là bé nhất?

A.x=3aca+b.

B.x=ac3a+b.

C.x=aca+b.

D.x=ac2a+b.

Câu 36:

Cho hàm số f(x) có f(1)=1,f(m+n)=f(m)+f(n)+mn,m,n*.Giá trị của biểu thức T=logf(96)f(69)2412 

A.4

B.3

C.6

D.9

Câu 37:

Cho hai số thực a,b thỏa mãn a>0,0<b<2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=(2b)a2aba2+2a+2ba2ba

A.Pmin=94.

B.Pmin=74.

C.Pmin=134.

D.Pmin=4.

Câu 38:

Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0 và x = 1, biết thiết diện của vật thể cắt mặt phẳng (P) vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x(0x1) là một hình chữ nhật có độ dài lần lượt là x ln(x2+1) 

A.V=ln212.

B.V=ln212.

C.V=12ln21.

D.V=ln21.

Câu 39:

Trong trung tâm công viên có một khuôn viên hình elip có độ dài trục lớn 16m, độ dài trụ nhỏ bằng 10m. Giữa khuôn viên là một cái đài phun nước hình tròn có đường kính bằng 8m, phần còn lại của khuôn viên người ta thả cá. Số cá thả vào khuôn viên đó gần nhất với số nào dưới đây? Biết rằng mật độ thả cá là 5 con trên 1m2 mặt nước

A. 378

B. 375

C. 377

D. 376.

Câu 40:

Cho số phức z=a+bi thỏa mãn điều kiện z2+4=2z. Đặt P=8(b2a2)12. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.P=z22.

B.P=z242.

C.P=z42.

D.P=z222.

Câu 41:

Cho khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh bằng a. Các điểm EF lần lượt là trung điểm của C’B’C’D’. Mặt phẳng (AEF) cắt khối lập phương đã cho thành hai phần, gọi V1 là thể tích khối chứa điểm A’V2 là thể tích khối chứa điểm C’. Khi đó V1V2 là

A.2547.

B.1

C.1725.

D.817.

Câu 42:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A6;3;4,Ba;b;c. Gọi M, N, P lần lượt là giao điểm của đường thẳng AB với các mặt phẳng tọa độ (Oxy), (Oxz), (Oyz). Biết rằng M, N, P nằm trên đoạn AB sao cho AM = MN = NP = PB. Tính giá trị của tổng a + b + c.

A. a+b+c = 11

B.a+b+c = -11

C.a+b+c = 17

D.a+b+c = -17

Câu 43:

Cho dãy số tăng a, b, c theo thứ tự thành lập cấp số nhân, đồng thời a,b+8,c tạo thành cấp số cộng và a,b+8,c+64 lập thành cấp số nhân. Khi đó giá trị  của ab+2c  bằng 

A.ab+2c=1849.

B.ab+2c=64.

C.ab+2c=929.

D.ab+2c=32.

Câu 44:

Cho hàm số f(x)=x3+3ax2+3x+3 có đồ thị (C) và  g(x)=x3+3bx2+9x+5 có đồ thị (H), với a, b lá các tham số thực. Đồ thị (C), (H) có chung ít nhất 1 điểm cực trị. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=a+2b

A.21.

B.26+6.

C.3+53.

D.26.

Câu 45:

Tính tích phân 02maxx,x3dx

A.2

B.4

C.154.

D.174.

Câu 46:

Cho các số phức z1=1,z2=23i và các số z thỏa mãn z1i+z3+i=22. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P=zzi+zz2.Tính tổng S=M+m

A.S=4+25.

B.S=5+17.

C.S=1+10+17.

D.S=10+25.

Câu 47:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):xy+2z+1=0 (Q):2x+y+zz=0. Gọi (S) là mặt cầu có tâm thuộc Ox, đồng thời (S) cắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng 2 và cắt mặt phẳng (Q) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính r. Xác định r sao cho chỉ có duy nhất một mặt cầu (S) thỏa mãn điều kiện bài toán

A.r=322.

B.r=102.

C.r=3.

D.r=142.

Câu 48:

Phương trình2017sinx=sinx+2cos2x có bao nhiêu nghiệm thực trên [5π;2017π]?

A. Vô nghiệm.

B. 2017

C. 2022

D. 2023

Câu 49:

Cho đa giác lồi (H) có 22 cạnh. Gọi X là tập hợp của các tam giác có 3 đỉnh là ba đỉnh của (H). Chọn ngẫu nhiên hai tam giác trong X. Tính xác suất để chọn được 1 tam giác có 1 cạnh là cạnh của đa giác (H) và 1 tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác (H) (Kết quả làm tròn đến số thập phân thứ ba)

A. 0,374

B. ,0375

C. 0,376.

D. 0,377

Câu 50:

Cho tứ diện ABCD có AD(ABC), đáy ABC thỏa mãn điều kiện:

cotA+cotB+cotC2=BCAB.AC+CABA.BC+ABCA.CB.

Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên BD và BC. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp khói chóp A.BCHK

A.V=4π3.

B.V=32π3.

C.V=8π3.

D.V=4π33.