200 Câu trắc nghiệm Điện xoay chiều tuyển chọn cực hay có lời giải chi tiết (P4)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm một tụ điện có dung kháng ,điện trở thuần và cuộn dây có điện trở thuần có cảm kháng . Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết , cuộn cảm thuần có , tụ điện có và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là . Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A.
B.
C.
D.
Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm các phần tử theo đúng thứ tự: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,6/p (H) và tụ điện có điện dung. Điện áp giữa trên đoạn mạch chỉ gồm cuộn cảm và tụ điện có biểu thức (t đo bằng giây). Biểu thức dòng điện qua mạch là
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; , và lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là
A.
B.
C.
D.
Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần 100, có độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch . Xác định L
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở , cuộn cảm thuần L và tụ điện C thì dòng điện qua mạch có biểu thức. Gọi và lần lượt là điện áp hiệu dụng trên L và trên C. Hệ thức đúng là
A.
B.
C.
D.
Cho một đoạn mạch RLC không phần nhánh (cuộn dây thuần cảm). Gọi lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Biết thì dòng điện qua mạch sẽ:
A. trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Đặt điện áp 50 V – 50 Hz vào đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở và cuộn dây thuần cảm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là . Độ tự cảm của cuộn dây là
Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC, cuộn dây thuần cảm và . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là 200 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là
A. 180 V
B. 120 V
C. 145 V
D. 100 V
Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R, L và C lần lượt là 60V, 120V và 40V. Thay C bởi tụ điện C’ thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 100 V, khi đó, điện áp hiệu dụng trên R là
A. 150 V
B. 80 V
C. 40 V
D.
Đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, tụ điện C và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh biến trở ở giá trị nào đó thì điện áp hiệu dụng đo được trên biến trở, tụ điện và cuộn cảm lần lượt là 50V, 90V và 40V. Điều chỉnh để giá trị biến trở lớn gấp đôi so với lúc đầu thì điện áp hiệu dụng trên biến trở là
A.
B. 100 V
C. 25 V
D.
Một mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở thuần r hệ số tự cảm L nối tiếp với một tụ điện C được mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch đo được I = 0,2 A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ điện có giá trị lần lượt là 120 V, 160 V, 56 V. Điện trở thuần của dây là
A. 128
B. 480
C. 96
D. 300
Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuẩn R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là . Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là
A.
B. 1
C.
D.
Đặt một điện áp , (t đo bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với cuộn dây có hệ số tự cảm và điện trở thuần thì điện áp hiệu dụng trên R là . Hãy tính điện trở R.
A. 30
B. 25
C. 20
D. 15
Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện C trong mạch xoay chiều có điện áp V thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u là và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 30 V. Nếu thay thì dòng điện chậm pha hơn u góc và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuốn dây là 90 V. Tìm
A.
B.
C.
D. 60V
Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C (R, L, C khác 0 và hữu hạn). Biên độ của điện áp giữa hai đầu đoạn AB và trên L lần lượt là và . Ở thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB bằng và điện áp tức thời trên L bằng . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha hơn dòng điện là
B. sớm pha hơn dòng điện là
C. trễ pha hơn dòng điện là
D. trễ pha hơn dòng điện là
Đặt một điện áp xoay chiều (V) vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng , điện trở thuần và cuộn cảm thuần có cảm kháng . Tính tổng trở của mạch. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm hay trễ pha hơn dòng điện trong mạch bao nhiêu? Viết biểu thức dòng điện trong mạch
A.
B.
C.
D.
Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB tần số 50 Hz gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C (R, L, C khác 0 và hữu hạn). Biên độ của điện áp giữa hai đầu đoạn AB và trên L lần lượt là và . Ở thời điểm điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng và sau khoảng thời gian ngắn nhất 1/400 s điện áp tức thời trên L bằng . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha hơn dòng điện là
B. sớm pha hơn dòng điện là
C. trễ pha hơn dòng điện là
D. trễ pha hơn dòng điện là
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch theo đúng thứ tự gồm điện trở thuần , tụ điện có điện dung và cuộn cảm thuần có độ tự cảm mắc nối tiếp. Tính tổng trở của mạch
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm , cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là
A. 400 W
B. 200 W
C. 160 W
D. 100 W
Một mạch điện xoy chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần , cuộn thuần cảm có cảm kháng và tụ điện có dung kháng . Nếu dòng điện qua mạch có biểu thức thì biểu thức điện áp giữa hai đầu mạch là
A.
B.
C.
D.
Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 15, cuộn thuần cảm có cảm kháng và tụ điện có dung kháng . Nếu dòng điện qua mạch có biểu thức thì biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là
Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 15, cuộn thuần cảm có cảm kháng và tụ điện có dung kháng . Nếu dòng điện qua mạch có biểu thức thì biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là
Một đoạn mạch điện xoay chiều nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần L có cảm kháng , điện trở và tụ điện C có dung kháng . Dòng qua mạch có biểu thức . Viết biểu thức điện áp giữ hai đầu đoạn mạch chứa LR
A.
B.
C.
D.
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở , cuộn dây có điện trở thuần và có cảm kháng , tụ điện có dung kháng . Dòng mạch chính có biểu thức (t đo bằng giây). Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 440 W. Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là
A.
B.
C.
D.
Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần , có độ tự cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp: . Biểu thức điện Áp tức thời trên cuộn dây là
A. C
B.
C.
D.
Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm (H) và tụ điện có điện dung ghép nối tiếp, rồi nối hai đầu đoạn mạch vào nguồn có điện áp . Dòng điện qua mạch là
Một đoạn mạch gồm cuộn dây có độ tự cảm mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức: thì công suất tiêu thụ trong mạch là 80 W. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần 1 có độ tự cảm , điện trở thuần và cuộn cảm thuần 2 có độ tự cảm . Điện áp ở hai đầu đoạn mạch . Viết biểu thức dòng điện qua mạch và tính điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa
A.
B.
C.
D.
Mạch điện áp xoay chiều AB nối tiếp chỉ gồm các phần tử như điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng . Biết biểu thức điện áp trên đoạn AM và trên đoạn MB lần lượt là: và . Tính tổng trở của đoạn MB và độ lệch pha của điện áp trên MB so với dòng điện.
A.
B.
C.
D.
Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện mắc nối tiếp. Nếu biểu thức của điện áp giữa hai bản tụ điện là thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A.
B.
C.
D.
Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung , đoạn mạch MB gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là : và . Hệ số công suất của đoạn mạch AB là
A. 0,86
B. 0,84
C. 0,95
D. 0,71
Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung , đoạn mạch MB gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là : và . Hệ số công suất của đoạn mạch AB là
A. 0,86
B. 0,84
C. 0,95
D. 0,71
Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở, cuộn cảm thuần có cảm kháng và tụ điện có dung kháng . Biết điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có biểu thức (t đo bằng giây). Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch AB là
A.
B.
C.
D.
Cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Đặt vào 2 đầu mạch một điện áp thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là . Tìm hiệu điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch X.
A. 240 V
B.
C.
D. 120 V
Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB theo đúng thứ tự gồm điện trở, cuộn cảm thuần L có cảm kháng và tụ điện C có dung kháng. Biết điện áp tức thời trên đoạn mạch chứa RL có biểu thức (t đo bằng giây). Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
A.
B.
C.
D.
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng thì cảm kháng và dung kháng có giá trị và . Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị bằng
A.
B.
C.
D.
Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm , điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Biết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch lần lượt là:
và
A.
B.
C.
D.
Một cuộn dây có điện trở thuần và có độ tự cảm , nối tiếp với tụ điện có điện dung . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số 50 (Hz). Để dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp ta phải ghép nối tiếp với tụ C một tụ C1 có điện dung là bao nhiêu?
Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp hộp kín X. Hộp kín X hoặc là tụ điện hoặc cuộn cảm thuần hoặc điện trở thuần. Biết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch lần lượt là: và . Hộp kín X là
A. điện trở thuần
B. cảm thuần với cảm kháng
C. tụ điện với dung kháng
D. cảm thuần với cảm kháng
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy . Khi thay đổi R thì
A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở thay đổi.
B. tổng trở của mạch vẫn không đổi.
C. công suất tiêu thụ trên mạch thay đổi.
D. hệ số công suất trên mạch thay đổi.
Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện trở thuần của mạch R = 50 . Khi xảy ra cộng hưởng ở tần số f1 thì cường độ dòng điện bằng 1A. Chỉ tăng tần số của mạch điện lên gấp đôi thì cường độ hiệu dụng trong mạch là 0,8 A. Cảm kháng của cuộn dây khi còn ở tần số f1 là
A. 25
B. 50
C. 37,5
D. 75
Một đoạn mạch chứa hai trong ba phần tử: tụ điện, điện trở thuần, cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó lần lượt có biểu thức: , . Hỏi trong đoạn mạch có các phần tử nào? Tính dung kháng, cảm kháng hoặc điện trở tương ứng với mỗi phần tử đó. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch
A.
B.
C.
D.
Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều (U0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 85 W. Khi đó và độ lệch pha giữa và là . Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch MB thì đoạn mạch này tiêu thụ công suất bằng
A. 85 W.
B. 135 W.
C. 110 W.
D. 170 W.
Điện áp ở 2 đầu cuộn dây có dạng và cường độ dòng điện qua mạch có dạng . Điện trở thuần của cuộn dây là
A.
B.
C.
D.
Điện áp ở 2 đầu cuộn dây có dạng và cường độ dòng điện qua mạch có dạng . Điện trở thuần của cuộn dây là
A.
B.
C.
D.
Mạch điện áp xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng , đoạn MB là cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự cảm L. Biết biểu thức điện áp trên đoạn AM và trên đoạn MB lần lượt là: và . Giá trị của r và cảm kháng lần lượt là
A.
B.
C.
D.
Một mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện C nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp (V) thì điện áp hai đầu tụ điện C là (V). Tỷ số giữa dung kháng và cảm kháng bằng
Một đoạn mạch AB gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở và hai đầu cuộn dây lần lượt là và .
Kết luận nào không đúng
A. Cuộn dây có điện trở r khác 0
B. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB trễ pha so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là
D. Hệ số công suất của đoạn mạch AB bằng