200 câu trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều cơ bản (P2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Đặt điện áp u = Uocos(100πt + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = Iocos(100πt + φi) (A). Giá trị của φi là
A.
B.
C. -
D. -
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu tụ điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng
A.
B. 0 hoặc π
C. -
D. hoặc -
Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = Uocos(ωt + ) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = Iocos(ωt - ). Đoạn mạch AB chứa
A. cuộn dây thuần cảm
B. điện trở thuần
C. tụ điện
D. cuộn dây có điện trở thuần
Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với điện trở thuần một hiệu điện thế xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng lần giá trị điện trở thuần. Pha của dòng điện trong đoạn mạch so với pha hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
A. chậm pha góc
B. nhanh pha góc
C. nhanh pha góc
D. chậm pha góc
Đặt điện áp u = Uocos(ωt + ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = Iocos(ωt + φi). Giá trị của φi là
A. -
B. -
C.
D.
Trong mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể
A. trễ pha
B. sớm pha
C. sớm pha
D. trễ pha
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40Ω và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha π/3 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng
A. 40 Ω
B. 4 Ω
C. 40 Ω
D. 20 Ω
Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm
A. tụ điện và biến trở
B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng
C. điện trở thuần và tụ điện
D. điện trở thuần và cuộn cảm
Đặt điện áp u = Uocos(ωt) vào hai đầu tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức
A. i = (ωCUo)cos(ωt + )
B. i = ()cos(ωt + )
C. i = ()cos(ωt - )
D. i = ()cos(ωt - )
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng ωo thì cảm kháng và dung kháng có giá trị 20 Ω và 80 Ω. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị ω bằng
A. 2 ωo.
B. 0,25 ωo.
C. 0,5 ωo.
D. 4 ωo.
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy = 1. Khi thay đổi R thì
A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở thay đổi.
B. tổng trở của mạch vẫn không đổi.
C. công suất tiêu thụ trên mạch thay đổi.
D. hệ số công suất trên mạch thay đổi.
Đặt điện áp u = 400cos(100πt + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 200 Ω, thấy dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch lệch pha nhau 60o. Tìm công suất tiêu thụ của đoạn mạch?
A. 150 W.
B. 250 W.
C. 100 W.
D. 50 W.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều 100 V – 50 Hz. Mạch AB gồm cuộn dây có điện trở thuần 20 Ω có cảm kháng 60 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 20 Ω rồi mắc nối tiếp với điện trở R. Nếu công suất tiêu thụ R là 40 W thì R bằng
A. 5 Ω.
B. 100 Ω hoặc 200 Ω.
C. 15 Ω hoặc 100 Ω.
D. 20 Ω.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều: u = 400cos(100πt) (V). Mạch AB gồm cuộn dây có điện trở thuần R có độ tự cảm (H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 100/π (µF). Nếu công suất tiêu thụ R là 400 W thì R bằng
A. 5 Ω.
B. 10 Ω hoặc 200 Ω.
C. 15 Ω hoặc 100 Ω.
D. 40 Ω hoặc 160 Ω.
Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Các điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch 120 V, ở hai đầu cuộn dây 120 V và ở hai đầu tụ điện 120 V. Hệ số công suất của mạch là
A. 0,125.
B. 0,87.
C. 0,5.
D. 0,75.
Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có cảm kháng 80 Ω. Độ lớn hệ số công suất của đoạn mạch RC bằng hệ số công suất của cả mạch và bằng 0,6. Điện trở thuần R có giá trị
A. 50 (Ω).
B. 30 (Ω).
C. 67 (Ω).
D. 100 (Ω).
Dòng điện xoay chiều i = 3sin(120πt + ) có
A. giá trị hiệu dụng 3 (A).
B. chu kỳ 0,2 (s).
C. tần số 50 (Hz).
D. tần số 60 (Hz).
Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 4sin(100πt + ) (A). Phát biểu nào sau đây là sai ?
D. Cường độ cực đại là 4 (A).
A. Tần số dòng điện là 50 (Hz).
B. Chu kì dòng điện là 0,02 (s).
C. Cường độ hiệu dụng là 4 (A).
D. Cường độ cực đại là 4 (A).
Dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Trong mỗi giây, dòng điện đổi chiều:
A. 50 lần.
B. 150 lần.
C. 100 lần.
D. 75 lần.
Một dòng điện có biểu thức i = 5sin100πt (A) đi qua ampe kế. Tần số của dòng điện và số chỉ của ampe kế lần lượt là
A. 100 Hz ; 5 A
B. 50 Hz ; 5 A
C. 50 Hz ; 5 A
D. 100 Hz ; 5 A
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện áp biến thiên điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.
B. Dòng điện có cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
C. Suất điện động biến thiên điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
D. Dòng điện và điện áp xoay chiều luôn biến thiên điều hoà cùng pha với nhau.
Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên
A. Hiện tượng quang điện.
B. Hiện tượng tự cảm.
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Sự biến đổi hóa năng thành điện năng.
Dòng điện xoay chiều là dòng điện
A. Do ac quy tạo ra.
B. Cảm ứng biến thiên.
C. Có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. Tạo ra từ trường đều.
Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 220cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng là
A. 200 (V).
B. 220 (V).
C. 220(V).
D. 440 (V).
Một mạng điện xoay chiều 200V– 60 Hz, khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp có dạng:
A. u = 200cos120πt (V).
B. u = 200cos60πt (V).
C. u = 200cos120πt (V).
D. u = 200cos60πt (V)
Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được xây dựng dựa trên
A. tác dụng hóa của dòng điện.
B. tác dụng từ của dòng điện.
C. tác dụng quang điện.
D. tác dụng nhiệt của dòng điện.
Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC, phát biểu nào sau đây sai?
A. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC song song thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng phần tử.
B. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử.
C. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trên các điện trở thuần.
D. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn tăng nếu ta mắc thêm vào trong mạch một tụ điện hay một cuộn dây thuần cảm.
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần R.
B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên bất kỳ phần tử nào.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử.
D. Cường độ dòng điện chạy trong mạch luôn lệch pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
Phát biểu nào sai khi nói về ứng dụng cũng như ưu điểm của dòng điện xoay chiều?
A. Có thể tạo ra từ trường quay từ dòng điện xoay chiều một pha và dòng điện xoay chiều ba pha.
B. Giống như dòng điện không đổi, dòng điện xoay chiều cũng được dùng để chiếu sáng.
C. Trong công nghệ mạ điện, đúc điện, người ta thường sử dụng dòng điện xoay chiều.
D. Người ta dễ dàng thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều nhờ máy biến áp.
Đặt điện áp xoay chiều u = Uocosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i và Io, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch; uC, uR tương ứng là điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu điện trở, φ là góc lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch: φ = φui . Hệ thức nào sau đây sai?
A.
B.
C. sin φ=
D. uR2 + I2ZC2 = u2