200 câu trắc nghiệm lý thuyết Hạt nhân nguyên tử cực hay có lời giải (P2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có

A. cùng khối lượng, khác số nơtron

B. cùng số prôtôn, khác số nơtron

C. cùng số nuclôn, khác số prôtôn

D. cùng số nơtron, khác số prôtôn

Câu 2:

Kết luận nào sau đây sai khi nói về phản ứng:

n+U95235B56144a+K3689r+3n+200MeV

A. Đây là phản ứng tỏa năng lượng

B. Đây là phản ứng phân hạch

C. Điều kiện xảy ra phản ứng là nhiệt độ rất cao

D. Năng lượng toàn phần của phản ứng được bảo toàn

Câu 3:

Phản ứng nào sau đây thu năng lượng?

A. n+U92235Y3995+I53138+3n

B. H11+H13H24e+n

C. R86220nα+P84216o

D.α+N714H11+O817

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh phản ứng hạt nhân

A. Phản ứng phóng xạ không điều chỉnh tốc độ được như một số phản ửng hóa học

B. Phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học đều có thể tỏa hoặc thu nhiệt

C. Hai loại phản ứng đều tạo ra các nguyên tố mới từ các nguyên tố ban đầu

D. Phản ứng hóa học chỉ xảy ra ở vỏ các nguyên tử, còn phản ứng hạt nhân xảy ra trong hạt nhân

Câu 5:

Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây?

A. Đều là các phản ứng hạt nhân xảy ra một cách tự phát không chịu tác động bên ngoài

B. Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng

C. Tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng

D. Để các phản ứng đó xảy ra thì đều phải cần nhiệt độ rất cao

Câu 6:

Điều nào sau đây là sai khi nói về phản ứng hạt nhân phân hạch?

A. Phản ứng hạt nhân phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi vỡ thành hai hạt nhân số khối trung bình

B. Phản ứng hạt nhân phân hạch là phản ứng tỏa năng lượng

C. Phản ứng hạt nhân phân hạch có thể kiểm soát được

D. Phản ứng hạt nhân phân hạch là hiện tượng tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn

Câu 7:

Trong các phản ứng hạt nhân sau, phản ứng nào không phải là phản ứng nhân tạo

A. H24e+A1327lP1530+n

B. C614N714+β-

C. D12+T13H24e+n

D. U92235+nY3995+I53138+3n

Câu 8:

Cho phản ứng hạt nhân H12+H12H24e. Đây là

A. phản ứng nhiệt hạch

B. phóng xạ β

C. phản ứng phân hạch

D. phóng xạ α

Câu 9:

Hạt nhân U92238 được tạo thành bởi hai loại hạt là

A. êlectron và pôzitron

B. nơtron và êlectron

C. prôtôn và nơtron

D. pôzitron và prôtôn

Câu 10:

Trong một phản ứng phân hạch, gọi tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là mt và tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là ms. Hệ thức nào sau đây đúng?

A. mt < ms

B. mt ≥ ms

C. mt > ms

D. mt ≤ ms

Câu 11:

Cho phản ứng hạt nhân nhân H12+H13H24e+n01. Đây là 

A. phản ứng phân hạch

B. phản ứng thu năng lượng

C. phản ứng nhiệt hạch

D. hiện tượng phóng xạ hạt nhân

Câu 12:

So với hạt nhân A1840r, hạt nhân B410e có ít hơn

A. 30 nơtrôn và 22 prôtôn

B. 16 nơtrôn và 14 prôtôn

C. 16 nơtrôn và 22 prôtôn

D. 30 nơtrôn và 14 prôtôn

Câu 13:

Điện tích của một phôtôn bằng:

A. +2e

B. +e

C. 0

D. –e

Câu 14:

Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi

A. prôtôn, nơtron

B. nơtron và êlectron

C. prôtôn, nơtron và êlectron

D. prôtôn và êlectron

Câu 15:

Số nơtron của hạt nhân C614 là

A. 14 

B. 20

C. 8

D. 6

Câu 16:

Chu kì bán rã của chất phóng xạ là

A. Khoảng thời gian để lượng chất phóng xạ ban đầu biến thành chất khác

B. Khoảng thời gian để 1 kg chất phóng xạ biến thành chất khác

C.  Khoảng thời gian để 1mol chất phóng xạ biến thành chất khác

D. Khoảng thời gian để một nửa lượng chất phóng xạ ban đầu biến thành chất khác

Câu 17:

Hạt nhân P1530 phóng xạ β+. Hạt nhân con được sinh ra từ hạt nhân này có 

A. 16 protôn và 14 nơtrôn 

B. 14protôn và 16 nơtron

C. 17 protôn và 13 nơtron 

D. 15 protôn và 15 nơtron

Câu 18:

Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là

A. Năng lượng liên kết

B. năng lượng liên kết riêng

C. điện tích hạt nhân

D. khối lượng hạt nhân

Câu 19:

Hạt O817 nhân có

A. 9 hạt prôtôn; 8 hạt nơtron 

B. 8 hạt prôtôn; 17 hạt nơtron

C. 9 hạt prôtôn; 17 hạt nơtron

D. 8 hạt prôtôn; 9 hạt nơtron

Câu 20:

Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là

A. năng lượng liên kết 

B. năng lượng liên kết riêng

C. điện tích hạt nhân

D. khối lượng hạt nhân

Câu 21:

Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn

A. khối lượng

B. năng lượng

C. động lượng

D. số nuclon

Câu 22:

Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?

A. Tia γ

B. Tia β+

C. Tia α

D. Tia X

Câu 23:

Cho 4 tia phóng xạ: tia α, tia β+, tia β-  và tia γ đi vào một miền có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là

A. tia γ

B. tia β-

C. tia β+

D. tia α

Câu 24:

Gọi mp, mn và m lần lượt là khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân XZA. Hệ thức nào sau đây là đúng?

A. Zmp+(A-Z)mn<m 

B. Zmp+(A-Z)mn>m 

C. Zmp+(A-Z)mn=m 

D. Zmp+Amn=m 

Câu 25:

Nguyên tử mà hạt nhân có số proton và số notron tương ứng bằng số notron và số proton có trong hạt nhân nguyên tử H23e, là nguyên tử

A. hêli H24e

B. liti L36i

C. triti T13

D. đơteri D12

Câu 26:

Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì

A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X

B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y

C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau

D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.

Câu 27:

Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn

A. số nơtron

B. số proton

C. khối lượng

D. số nuclôn

Câu 28:

Trong phản ứng hạt nhân, không có sự bảo toàn

A. năng lượng toàn phần

B. động lượng

C. số nuclôn

D. khối lượng nghỉ

Câu 29:

Khi so sánh hạt nhân C612 và hạt nhân C614 , phát biểu nào sau đây đúng?

A. Số nuclôn của hạt nhân C612 bằng số nuclôn của hạt nhân C614

B. Điện tích của hạt nhân C612 nhỏ hơn điện tích của hạt nhân C614.

C. Số prôtôn của hạt nhân C612 lớn hơn số prôtôn của hạt nhân C614.

D. Số nơtron của hạt nhân C612 nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân C614.

Câu 30:

Cho các phát biểu sau

(a) Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn

(b) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

(c) Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.

(d) Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.

(e) Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.

Số phát biểu đúng là

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 31:

Phản ứng nhiệt hạch là

A. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn

B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng

C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn

D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

Câu 32:

Trong các hạt nhân:H24e, L37i, F2556e và U92235, hạt nhân bền vững nhất là

A. H24e

B. F2656e

C. U92235 

D. L37i 

Câu 33:

Khi nói về tia α, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tia α là dòng các hạt nhân heli (H24e).

B. Khi đi trong không khí, tia a làm ion hoá không khí và mất dần năng lượng

C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện

D. Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s

Câu 34:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?

A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số notron nhỏ hơn số notron của hạt nhân mẹ

B. Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số proton được bảo toàn

C. Trong phóng xạ β- hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số proton khác nhau

D. Trong phóng xạ β+ hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số notron khác nhau

Câu 35:

Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho

A. Một hạt trong 1 moi nguyên tử

B. Một nuclon

C. Một notron

D. Một proton

Câu 36:

Khi nói về tia α, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tia α là dòng các hạt nhân heli (H24e)

B. Khi đi qua điện trường giũa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.

C. Tia α  phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.

D. Khi đi trong không khí, tia α làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng

Câu 37:

Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân U92235; C55137s; F2656e; H24e là hạt nhân

 

A. F2656e

B. H24e

C. U92235

D. C55137s 

Câu 38:

Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để

A. khối lượng ban đầu của chất áy giảm đi một phần tư

B. hằng số phóng xạ của của chất ấy giảm đi còn một nửa

C. quá trình phóng xạ lặp lại như lúc đầu

D. một nửa số nguyên tử chất ấy biến đổi thành chất khác

Câu 39:

Các hạt nhân đồng vị là các hạt nhân có

A. cùng số nuclon nhưng khác số notron

B. cùng số proton nhưng khác số notron

C. cùng số nuclon nhưng khác số proton

D. cùng số notron những khác số proton

Câu 40:

Hạt nhân P84210o đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α

A. bằng động năng của hạt nhân con

B. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con

C. lớn hơn động năng của hạt nhân con

D. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con