200 câu trắc nghiệm lý thuyết Hạt nhân nguyên tử cực hay có lời giải (P3)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
So với hạt nhân , hạt nhân có nhiều hơn
A. 6 notron và 5 proton
B. 5 notron và 6 proton
C. 5 notron và 12 proton
D. 11 notron và 6 proton
Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y vì
A. Tỉ số giữa năng lượng liên kết và số khối của hạt X lớn hơn của hạt Y
B. Số khối của hạt nhân X lớn hơn số khối của hạt nhân Y
C. Năng lượng liên kết của hạt X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt Y
D. Nguyên tử số của hạt nhân X lớn hơn nguyên tử số của hạt nhân Y
Hạt nhân càng bền vững thì
A. độ hụt khối càng lớn
B. năng lượng liên kết riêng càng lớn
C. năng lượng liên kết càng lớn
D. khi khối lượng càng lớn
Thực chất của phóng xạ là
A. Một photon biến thành 1 notron và các hạt khác
B. Một photon biến thành 1 electron và các hạt khác
C. Một notron biến thành một proton và các hạt khác
D. Một proton biến thành 1 notron và các hạt khác
Hai hạt nhân và có cùng
A. số notron
B. điện tích
C. số proton
D. số nuclon
Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào
A. khối lượng hạt nhân
B. độ hụt khối
C. năng lượng liên kết
D. tỉ số giữa độ hụt khối và số khối
Trong hạt nhân nguyên tử có
A. 126 proton và 84 notron
B. 210 proton và 84 notron
C. 84 proton và 210 notron
D. 84 proton và 126 notron
Các hạt nhân nặng (urani, plutôni...) và các hạt nhân nhẹ (hidro, Heli,...) có cùng tính chất nào sau đây
A. tham gia phản ứng nhiệt hạch
B. có năng lượng liên kết lớn
C. gây phản ứng dây chuyền
D. dễ tham gia phản ứng hạt nhân
Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là
A. 9
B. 17
C. 8
D. 16
Đại lượng nào sau đây không bảo toàn trong các phản ứng hạt nhân?
A. năng lượng toàn phần
B. khối lượng nghỉ
C. điện tích
D. số nuclon
Phản ứng nhiệt hạch là
A. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn
B. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng
D. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn
Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì
A. năng lượng liên kết lớn
B. càng dễ phá vỡ
C. năng lượng liên kết nhỏ
D. càng bền vững
Cặp tia nào sau đây không bị lệch trong điện trường và từ trường?
A. Tia và tia Rơnghen
B. Tia và tia
C. Tia và tia
D. Tia và tia Rơnghen
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của hạt nhân X lớn hơn số nudon của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y
B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X
C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y
D. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau
Một hạt có khối lượng nghỉ m0 khi có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó thì khối lượng m của hạt
A. m = m0
B.m = 4 m0
C.m = 2m0
D.
Đại lượng đặt trưng cho mức bền vững của hạt nhân là
A. Năng lượng liên kết
B. Số proton
C. Số nuclon
D.Năng lượng liên kết riêng
Phát biểu nào sai nói về lực hạt nhân
A. Là lực liên kết các hạt nhân với nhau
B. Không phụ thuộc vào điện tích và khối lượng của các nuclon
C. Là loại lực mạnh nhất trong các lực đã biết
D. Có bán kính tác dụng rất nhỏ, cỡ bằng bán kính hạt nhân
Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn
A. Bảo toàn số notron
B. Bảo toàn khối lượng
C. Bảo toàn số nuclêon
D. Bảo toàn số prôtôn
Chọn phát biểu sai về phản ứng hạt nhân tỏa ra năng lượng
A. Tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng
B. Các hạt nhân sau phản ứng bền vững hơn các hạt nhân trước phản ứng
C. Tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng
D. Tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt trước phản ứng
Hiện tượng phân hạch và hiện tượng phóng xạ
A. Đều là những phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
B. Phản ứng phân hạch tỏa năng lượng còn phóng xạ là phản ứng thu năng lượng
C. Đều là phản ứng dây chuyền
D. Đều là phản ứng hạt nhân tự phát
Chọn câu sai khi nói về phóng xạ
A. Các tia phóng xạ đều có bản chất là sóng điện từ
B. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tự phát
D. Quá trình phóng xạ không phụ thuộc vào các tác động của các yếu tố bên ngoài
Sản phẩm của phóng xạ ngoài hạt nhân còn có
A. hạt
B. hạt pôzitôn và phản hạt nơtrinô
C. electron và phản hạt của nơtrinô
D. hạt electron và nơtrinô
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ
A. Là quá trình tuần hoàn có chu kỳ T gọi là chu kỳ bán rã
B. Hạt nhân con bền vững hơn hạt nhân mẹ
C. Phóng xạ là phản ứng tỏa năng lượng
D. Là phản ứng hạt nhân tự phát
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Trong phóng xạ thì số khối hạt nhân con không đổi, diện tích hạt nhân con thay đổi
B. Hạt nhân con không đổi, điện tích hạt nhân con tăng
C. Trong phóng xạ thì số khối hạt nhân con không đổi, điện tích hạt nhân con giảm
D. Trong phóng xạ g thì số khối và điện tích hạt nhân con không đổi
Theo thuyết tương đối, khối lượng tương đối tính của một vật có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với vận tốc v là:
A.
B.
C.
D.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử
A. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân
B. Hạt nhân trung hòa về điện
C. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôton
D. Số nuclôn N bằng hiệu số khối A và số prôton Z
Gọi N0 là số hạt nhân tại thời điểm t = 0, λ hằng số phóng xạ. Số hạt nhân đã bị phân rã trong thời gian t tính từ thời điểm t = 0 được xác định bằng công thức:
A. .
B. .
C. .
D. .
Các tia được sắp xếp theo khả năng xuyên thấu tăng dần khi 3 tia này xuyên qua cùng một vật cản là
A.
B.
C.
D.
Chọn câu sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch?
A. phản ứng xảy ra ở nhiệt độ hàng trăm triệu độ
B. phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân thu năng lượng
C. các hạt sản phẩm bền vững hơn các hạt tương tác
D. hạt sản phẩm nặng hơn hạt tương tác
Phản úng hạt nhân dây chuyền xảy ra khi
A. Hệ số nhân nơtơron nhỏ hơn 1
B. Hệ số nhân nơtron lớn hơn 1
C. Hệ số nhân nơtơron bằng 1
D. Hệ số nhân nơtron lớn hơn hoặc bằng 1
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Trong phóng xạ , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau
B. Trong phóng xạ b+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau
C. Trong phóng xạ , có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn
D. Để ngăn chặn sự phân rã của chất phóng xạ, người ta dùng chì bọc kín nguồn phóng xạ đó
Để so sánh độ bền vững hai hạt nhân ta dựa vào hai đại lượng là
A. Năng lượng phản ứng tỏa ra và số hạt nuclon
B. Năng lượng liên kết hạt nhân và số hạt proton
C. Năng lượng liên kết hạt nhân và số hạt nơtron
D. Năng lượng liên kết hạt nhân và số hạt nuclon
Chọn câu đúng. Một vật đứng yên có khối lượng . Khi vật chuyển động, khối lượng của nó có giá trị
A. Vẫn bằng
B. Nhỏ hơn
C. Lớn hơn
D. Nhỏ hơn hoặc lớn hơn, tùy thuộc vào vận tốc của vật
Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bở
A. prôtôn, nơtron và êlectron
B. nơtron và êlectron
C. prôtôn và êlectron
D. prôtôn và nơtron
Lực hạt nhân là lực nào sau đây?
A. Lực tương tác giữa các điện tích điểm
B. Lực của từ trường tác dụng lên điện tích chuyển động của nó
C. Lực tương tác giữa các nuclôn
D. Lực tương tác giữa các thiên hà
Hạt nhân nào sau đây có năng lượng liên kết riêng lớn nhất?
A. Hêli
B. Cacbon
C. Sắt
D. Urani
Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử?
A. Bán kính hạt nhân xấp xỉ bán kính của nguyên tử
B. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân
C. Khối lượng của nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân
D. Lực tĩnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân
Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử:
A. Lực tĩnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân
B. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân
C. Bán kính của nguyên từ bằng bán kính hạt nhân
D. Khối lượng của nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân
Phóng xạ là hiện tượng
A. Hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ
B. Hạt nhân nguyên tử phát ra các tia
C. Hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác
D. Hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thu nơtron
Lực hạt nhân là
A. Lực liên kết giữa các proton
B. Lực hấp dẫn giữa proton và notron
C. Lực liên kết giữa các nuclon
D. Lực tĩnh điện