200 câu trắc nghiệm lý thuyết Hạt nhân nguyên tử cực hay có lời giải (P5)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Thực chất, tia phóng xạ β-
A. làm một phần năng lượng liên kết của hạt nhân chuyển hóa thành electron
B. là electron trong vỏ nguyên tử bị kích thích phóng ra
C. là electron trong hạt nhân bị kích thích phóng ra
D. được phóng ra khi một notron trong hạt nhân phân rã thành proton
So với hạt nhân hạt nhân có nhiều hơn
A. 5 nơtrôn và 6 prôtôn
B. 11 nơtrôn và 6 prôtôn
C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn
D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của hạt nhân X lớn hơn số nuclon của hạt nhân Y thì
A. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau
B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X
C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt Y
D. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y
Hạt nhân được tạo thành bởi
A. prôtôn và nơtron
B. nơtron và êlectron
C. prôtôn và êlectron
D. êlectron và nuclôn
Tia α là dòng các hạt nhân
A.
B.
C.
D.
Cho hạt nhân và hạt nhân có độ hụt khối lần lượt là Δm1 và Δm2. Biết hạt nhân X vững hơn hạt nhân Y. Hệ thức đúng là
A.
B.
C.
D.
Hai hạt nhân A và B tham gia phản ứng tạo ra hai hạt nhân C và D có khối lượng thỏa mãn: mA + mB > mC + mD. Phản ứng này là
A. phản ứng tỏa năng lượng, các hạt C, D bền hơn A, B
B. phản ứng thu năng lượng, các hạt C, D bền hơn A, B
C. phản ứng thu năng lượng, các hạt A, B bền hơn C, D
D. phản ứng tỏa năng lượng, các hạt A, B bền hơn C, D
Năng lượng liên kết riêng là năng lượng
A. liên kết tính cho mỗi nuclon trong hạt nhân
B. tỏa ra khi hạt nhân tự phân rã dưới dạng động năng của hạt nhân con
C. cần cung cấp cho các hạt nhân ban đầu để phản ứng hạt nhân thu năng lượng xảy ra
D. tối thiểu cần cung cấp cho hạt nhân để phá vỡ nó thành các nuclôn riêng lẻ
Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân ;;;
A.
B.
C.
D.
rong các tia phóng xạ, tia có cùng bản chất với sóng vô tuyến là
A. tia β-.
B. tia α
C. tia β+.
D. tia γ
Đơn vị nào sau đây không dùng để đo khối lượng của hạt nhân nguyên tử?
A. MeV/c
B. u
C. MeV/c2
D. Kg
Hạt nhân có cấu tạo gồm
A. 238 proton và 146 nơtron
B. 238 proton và 92 nơtron
C. 92 proton và 238 nơtron
D. 92 proton và 146 nơtron
Tia tử ngoại có cùng bản chất với tia
A. α
B. β+.
C. γ
D. β-
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia γ?
A. Tia gama γ có năng lượng lớn nên tần số lớn
B. Không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu khi đi vào điện trường
C. Chỉ xuất hiện kèm theo các phóng xạ β hoặc α
D. Không làm biến đổi hạt nhân
Đặc trưng của một phản ứng nhiệt hạch là
A. giải phóng đủ các loại tia phóng xạ
B. chỉ xảy ra giữa các hạt nhân có số khối A lớn
C. tỏa một nhiệt lượng vô cùng lớn
D. cần một nhiệt độ rât cao mới có thể xảy ra
Tia nào sau đây không được tạo thành bởi các phôtôn?
A. Tia γ.
B. Tia laze
C. Tia α
D. Tia hồng ngoại
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. là sự kết hợp của hai hạt nhân rất nhẹ tạo thành hạt nhân nặng hơn
B. là nguồn gốc năng lượng của mặt trời
C. rất dễ xảy ra do các hạt tham gia phản ứng đều rất nhẹ
D. nếu tính theo khối lượng nhiên liệu thì toả nhiều năng lượng hơn phản ứng phân hạch
So với sự phân hạch hạt nhân thì sự phóng xạ hạt nhân có điểm khác
A. là toả năng lượng
B. là xảy ra một cách tự phát
C. là tạo ra hạt nhân bền hơn
D. là phản ứng hạt nhân
Tia alpha không có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli
B. Đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia α bị lệch về phía bản âm
C. Có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư
D. Ion hóa không khí rất mạnh
Phân hạch hạt nhân là
A. sự phóng xạ
B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng
C. sự kết hợp của hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn
D. sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân trung bình
Đại lượng đặc trưng cho mức bền vững của hạt nhân là
A. năng lượng liên kết riêng
B. năng lượng liên kết
C. số prôtôn
D. số nuclôn
Khi nói về tia β−, phát biểu nào dưới đây sai ?
A. Thực chất là êlectrôn
B. Mang điện tích âm
C. Trong điện trường, bị lệch về phía bản dương của tụ địên và lệch nhiều hơn với tia anpha
D. Có thể xuyên qua một tấm chì dày cỡ vài cm
So với hạt nhân , hạt nhân có nhiều hơn
A. 11 notron và 6 proton
B. 5 notron và 6 proton
C. 6 notron và 5 proton
D. 5 notron và 12 proton
Phát biểu nào sau đây về tia α là không đúng?
A. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện bị lệch về phía bản âm
B. Có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư
C. Ion hoá không khí rất mạnh
D. Là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli
Các hạt nhân nặng (Uran, Plutôni..) và hạt nhân nhẹ (Hiđrô, Liti...) có chung điểm nào sau đây ?
A. Tham gia phản ứng nhiệt hạch
B. Có năng lượng liên kết lớn
C. Là nhiên liệu cho các phản ứng hạt nhân toả năng lượng
D. Gây phản ứng dây chuyền
Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng vì các hạt nhân của các nguyên tố khác nhau có
A. số khối khác nhau
B. độ hụt khối khác nhau
C. điện tích khác nhau
D. khối lượng khác nhau
Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
A. khối lượng các hạt ban đầu nhỏ hơn khối lượng các hạt tạo thành
B. năng lượng liên kết của các hạt ban đầu lớn hơn của các hạt tạo thành
C. độ hụt khối của các hạt ban đầu nhỏ hơn độ hụt khối các hạt tạo thành
D. năng lượng liên kết riêng của các hạt ban đầu lớn hơn của các hạt tạo thành
Cho phản ứng hạt nhân: . Phản ứng này là
A. phản ứng phóng xạ hạt nhân
B. phản ứng phân hạch
C. phản ứng nhiệt hạch
D. phản ứng thu năng lượng
Kí hiệu hạt nhân Liti có 3 proton và 4 notron là
A.
B.
C.
D.
Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của khối lượng ?
A. Kg
B. MeV/c2
C. u
D. MeV/c
Khi nói về độ phóng xạ, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ là số hạt nhân chất phóng xạ bị biến thành hạt nhân khác trong một đơn vị thời gian
B. Với một chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ không phụ thuộc vào khối lượng của chất đó
C. Với một mẫu chất phóng xạ xác định thì sau mỗi chu kì bán rã, độ phóng xạ của mẫu giảm xuống còn một nửa
D. Độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ không phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất của mẫu chất
Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn
B. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn
C. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều tốn năng lượng
D. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn
Tia β có khả năng iôn hoá môi trường … tia α, khả năng đâm xuyên … tia α
A. yếu hơn/ mạnh hơn
B. yếu hơn/ như
C. mạnh hơn/ yếu hơn
D. mạnh hơn/ như
Đơn vị đo độ phóng xạ trong hệ SI là
A. Beccoren (Bq)
B. MeV/c2
C. Curi (Ci)
D. Số phân rã/giây
Năng lượng liên kết riêng
A. lớn nhất với các hạt nhân nặng
B. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ
C. lớn nhất với các hạt nhân trung bình
D. giống nhau với mọi hạt nhân
Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là
A. thời gian ngắn nhất mà trạng thái phóng xạ lặp lại như ban đầu
B. thời gian sau đó số hạt nhân phóng xạ còn lại bằng một nửa hạt nhân đã phóng xạ
C. thời gian sau đó số hạt nhân phóng xạ còn lại bằng số hạt nhân bị phân rã
D. thời gian ngắn nhất độ phóng xạ có giá trị như ban đầu
Khi so sánh phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Hai loại phản ứng đều tạo ra các nguyên tố mới từ các nguyên tố ban đầu
B. Phản ứng phóng xạ không điều chỉnh tốc độ được như một số phản ứng hóa học
C. Phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học đều có thể tỏa hoặc thu nhiệt
D. Phản ứng hóa học chỉ xảy ra ở vỏ các nguyên tử, còn phản ứng hạt nhân xảy ra trong hạt nhân
Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân
A. có thể xảy ra ở nhiệt độ thường
B. hấp thụ một nhiệt lượng lớn
C. cần một nhiệt độ cao mới thực hiện được
D. trong đó, các hạt nhân của nguyên tử bị nung chảy thành các nuclon
Có thể tăng hằng số phóng xạ của đồng vị phóng xạ bằng cách
A. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ
B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh
C. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó
D. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh
Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì
A. Càng kém bền vững
B. Số lượng các nuclon càng lớn
C. Càng dễ phá vỡ
D. Năng lượng liên kết càng lớn