(2023) Đề thi thử Địa Lí THPT Dân tộc Nội trú - Tỉnh Thanh Hóa (Lần 1) có đáp án
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây có số lượng ngành công nghiệp nhiều nhất?
D. Huế.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, hãy cho biết cây hồ tiêu được trồng nhiều ở tỉnh nào sau đây thuộc Bắc Trung Bộ?
D. Quảng Trị.
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về dân số nước ta?
B. Phần lớn dân số tập trung ở đô thị.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết các trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nào sau đây có quy mô vừa của vùng đồng bằng Sông Hồng?
B. Hải Dương, Nam Định.
D. Hải Phòng, Nam Định.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, hãy cho biết tuyến đường ôtô nào sau đây nối quốc lộ 1 với cửa khẩu quốc tế Móng Cái?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết sông Cả đổ ra cửa biển nào sau đây?
D. Cửa Việt.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết nhà máy thủy điện Hàm Thuận – Đa Mi nằm trên sông nào?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết đỉnh núi nào thấp nhất trong các đỉnh núi sau ở Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
B. Đỉnh núi Pu Huổi Long.
D. Đỉnh núi Pu Trà.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào sau có diện tích cây công nghiệp lâu năm nhiều hơn diện tích cây công nghiệp hằng năm?
D. Tuyên Quang.
Phát biểu nào sau đây đúng với ngành du lịch nước ta?
A. Số lượng khách quốc tế lớn hơn khách nội địa.
B. Hà Nội là trung tâm du lịch lớn nhất ở miền Bắc.
C. Phát triển nhanh từ những năm 60 của thế kỉ XX.
D. Chủ yếu phát triển các điểm du lịch tự tự nhiên
Sự đa dạng về tài nguyên thiên nhiên ở nước ta là cơ sở để
C. phát triển các ngành công nghiệp nặng.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội?
D. Hải Dương.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết trong các điểm du lịch nhân văn dưới đây thì điểm du lịch nào là làng nghề cổ truyền?
D. Tân Trào.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết trạm khí tượng Đồng Hới có lượng mưa vào tháng nào cao nhất?
D. Tháng 11.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào có quy mô lớn nhất trong các trung tâm kinh tế sau?
D. Bắc Ninh.
Đặc trưng quan trọng nhất của việc phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở nước ta hiện nay là
B. tạo ra nhiều sản phẩm có gía trị cao.
D. phân bố ở những nơi có nhiều thuận lợi nhất.
Ảnh hưởng lớn nhất của các dãy núi chạy theo hướng tây bắc – đông nam đến khí hậu nước ta là
A. làm cho khí hậu nước ta có sự phân hóa theo độ cao.
B. làm xuất hiện gió phơn Tây Nam khô nóng vào mùa hạ.
C. làm cho lượng mưa ở nước ta phân bố không đồng đều.
D. làm cho khí hậu nước ta phân hóa theo chiều Đông - Tây.
Nguyên nhân chủ yếu làm cho vùng Tây Bắc có mật độ dân số thấp nhất ở nước ta là
B. đất nông nghiệp ít và khó canh tác.
D. thường xuyên chịu nhiều thiên tai.
D. Đông Nam.
Ngành nào sau đây không thuộc công nghiệp năng lượng ở nước ta?
D. sản xuất điện.
Thuận lợi nào sau đây là của ngành khai thác thủy sản ở nước ta?
B. Có nhiều bãi cá, bãi tôm.
Ngày nay, chúng ta đã dự báo được khá chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão là nhờ
B. chương trình dự báo thời tiết.
D. vệ tinh nhân tạo ngoài trái đất.
Biểu hiện của một nền kinh tế tăng trưởng bền vững là
A. nhịp độ phát triển cao và liên tục trong nhiều năm.
B. nhịp độ phát triển cao và có cơ cấu kinh tế hợp lí.
C. tốc độ tăng trưởng cao và tạo ra nhiều việc làm.
D. tốc độ tăng trưởng cao và bảo vệ được môi trường.
Trong điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, để sản xuất nông nghiệp ổn định thì nhiệm vụ quan trọng luôn phải là
A. phát triển các nhà máy chế biến gắn với vùng sản xuất.
B. chính sách phát triển nông nghiệp đúng đắn.
C. phòng chống thiên tai, sâu bệnh, dịch hại.
D. sử dụng nhiều loại phân bón và thuốc trừ sâu.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10 và trang 13,14, hãy cho biết hệ thống sông nào sau đây của nước ta thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
D. Sông Mã.
Nhân tố chủ yếu nào sau đây có tác động mạnh mẽ và làm thay đổi cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta?
B. Tác động của xu hướng khu vực hóa.
D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Phát biểu nào sau đây không đúng với loại hình giao thông vận tải đường bộ nước ta?
A. Quốc lộ 1 là tuyến đường xương sống của đường bộ.
B. Chưa hội nhập vào hệ thống đường bộ trong khu vực.
C. Về cơ bản, mạng lưới đường bộ đã phủ kín các vùng.
D. Mạng lưới đường bộ đã được mở rộng và hiện đại hóa.
So với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, khí hậu miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có
B. mùa đông đến muộn, lạnh hơn.
D. mùa đông đến sớm, lạnh hơn.
Cho biểu đồ:
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây không đúng với cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn của nước ta, giai đoạn 1990 – 2019?
A. Tỷ trọng dân thành thị có xu hướng tăng liên tục qua các năm.
B. Tỷ trọng dân nông thôn có xu hướng giảm liên tục qua các năm.
C. Dân thành thị chiếm tỷ trọng cao và đang có xu hướng tăng nhanh.
D. Qua các năm, tỷ trọng dân nông thôn luôn cao hơn dân thành thị.
Giải pháp nào sau đây có tác động chủ yếu đến việc phát triển khai thác dầu khí ở nước ta?
B. Nâng cao trình độ của nguồn lao động.
D. Tăng cường liên doanh với nước ngoài.
Cho biểu đồ về tổng sản phẩm trong nước của một số quốc gia, giai đoạn 2010 – 2015:
4 (Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của một số quốc gia.
B. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của một số quốc gia.
C. Quy mô và cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của một số quốc gia.
D. Giá trị tổng sản phẩm trong nước của một số quốc gia.
Nhận định nào không phản ánh đúng thời kì cơ cấu dân số theo tuổi hiện nay của nước ta?
A. chuyển tiếp của dân số từ cơ cấu dân số trẻ sang cơ cấu dân số già.
B. tạo ra cơ hội vàng để phát triển kinh tế với tiềm lực lao động dồi dào nhất.
C. số người trong độ tuổi lao động nhiều gấp đôi số người phụ thuộc.
D. có lực lượng lao động đạt mức tối ưu về số lượng cũng như chất lượng.
Ý nghĩa lớn nhất của hoạt động xuất khẩu đối với phát triển kinh tế - xã hội nước ta là
A. thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ.
B. nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
C. góp phần vào hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật.
D. giảm chênh lệch phát triển nông thôn với đô thị.
Cho bảng số liệu:
SỐ THUÊ BAO ĐIỆN THOẠI VÀ INTERNET NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2014 – 2017
(Đơn vị: nghìn thuê bao)
Năm |
2014 |
2015 |
2016 |
2017 |
Điện thoại |
142548 |
126224 |
128698 |
127376 |
Internet |
6001 |
7658 |
9098 |
11430 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017)
Theo bảng số liệu, để thể hiện số thuê bao điện thoại và internet nước ta giai đoạn 2014 – 2017, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
Sự hiện diện của dãy Trường Sơn Bắc đã làm cho thiên nhiên vùng Bắc Trung Bộ
A. có đồng bằng bị thu hẹp và đất đai màu mỡ.
B. có mùa mưa chậm dần sang thu đông và gió tây khô nóng.
C. không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
D. chịu ảnh hưởng của bão nhiều hơn các vùng khác.
Cho bảng số liệu sau:
GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HOA KÌ VÀ NHẬT BẢN NĂM 2010
(Đơn vị: triệu USD)
Quốc gia |
Xuất khẩu |
Nhập khẩu |
Nhật Bản |
769,8 |
692,4 |
Hoa Kì |
1 831,9 |
2 316,7 |
(Nguồn Tuyển tập đề thi Olimpic 30 tháng 4 năm 2018)
Nhận xét nào sau đây là đúng về tỉ trọng giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Hoa Kì và Nhật Bản?
A. Tỉ trọng xuất khẩu của Nhật Bản bằng tỉ trọng nhập khẩu.
B. Tỉ trọng xuất khẩu của Hoa Kì nhỏ hơn nhập khẩu.
C. Tỉ trọng nhập khẩu của Nhật Bản cao hơn xuất khẩu.
D. Tỉ trọng nhập khẩu của Hoa Kì nhỏ hơn xuất khẩu.
Ý nghĩa chủ yếu của việc tăng cường chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp ở nước ta là
A. tạo thêm nhiều việc làm cho số lượng lớn người lao động.
B. đáp ứng tốt nhu cầu chuyển dịch cơ cấu ngành và lãnh thổ.
C. khai thác có hiệu quả sự đa dạng, phong phú của tự nhiên.
D. tạo ra khối lượng nông sản hàng hóa lớn và có chất lượng.
Ý nghĩa chủ yếu của kinh tế trang trại đối với nông nghiệp nước ta là
A. sử dụng hợp lí tài nguyên vào phát triển sản xuất.
B. thúc đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp.
C. góp phần vào việc đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi.
D. từng bước đưa nông nghiệp lên sản xuất hàng hóa.
Nguyên nhân chủ yếu tạo nên mùa khô ở Tây Nguyên và Nam Bộ vào mùa đông là
A. do hoạt động mạnh của khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương.
B. do hoạt động mạnh của gió phơn Tây Nam khi vượt dãy Trường Sơn.
C. do gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam.
D. do Tín phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế.