(2023) Đề thi thử Hóa THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 29)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?

A. NaOH
B. HCOOH
C. HF.
D. KNO3.
Câu 2:

Aminoaxit nào sau đây có 2 nhóm cacboxyl (COOH) trong phân tử là

A. Axit glutamic. 
B. Glyxin. 
C. Alanin.
D. Lysin.
Câu 3:

Trong hợp chất, kim loại kiềm có số oxi hóa là

A. +2. 
B. +1.
C. +3. 
D. +4.
Câu 4:

Trong y tế, khí X được hóa lỏng dùng để làm chất duy trì hô hấp cho bệnh nhân. Khí X đó là

A. CO2. 
B. N2. 
C. H2.
D. O2.
Câu 5:

Trùng ngưng axit ađipic và hexametylen điamin tạo thành polime có tên gọi là

A. tơ capron.
B. tơ nilon-6.
C. tơ visco.  
D. tơ nilon-6,6.
Câu 6:

Cho Zn tác dụng với HCl trong dung dịch tạo thành khí H2 và muối X. Chất X là

A. ZnCl3
B. ZnCl2
C. ZnCl6
D. ZnCl.
Câu 7:

Axit stearic được dùng làm cứng xà bông, đặc biệt là xà bông làm từ thực vật. Công thức của axit stearic là

A. C2H5COOH. 
B. HCOOH
C. C17H33COOH
D. C17H35COOH.
Câu 8:

Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?

A. Au.
B. Ca.
C. Na.  
D. Mg.
Câu 9:

Chất X có công thức là FeO. Tên gọi của X là

A. sắt(II) hiđroxit
B. sắt(II) oxit
C. sắt(III) hiđroxit.
D. sắt(III) oxit.
Câu 10:

Cho phenol (C6H5OH) tác dụng với Br2 trong dung dịch, thu được kết tủa màu

A. vàng. 
B. đen. 
C. trắng.
D. xanh.
Câu 11:

X là kim loại có khối lượng riêng lớn nhất trong tất cả các kim loại. X là

A. Fe
B. Cr. 
C. Cu. 
D. Os.
Câu 12:

Kim loại Fe tan được trong dung dịch chất nào sau đây?

A. H2SO4 loãng.
B. NaOH.  
C. MgCl2.
D. HNO3 đặc, nguội.
Câu 13:

Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH?

A. Al.  
B. Fe.
C. Cu.  
D. Mg.
Câu 14:

Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại

A. cacbohiđrat.   
B. axit cacboxylic.
C. este. 
D. aminoaxit.
Câu 15:

Amin CH3CH2NH2 có tên thay thế là

A. metylamin.
B. etanamin.
C. etylamin. 
D. đimetylamin.
Câu 16:

Saccarozơ được tạo thành từ

A. 2 gốc α-glucozơ.
B. 2 gốc β-fructozơ.
C. 1 gốc α-glucozơ và 1 gốc β-fructozơ.
D. 1 gốc α-glucozơ và 1 gốc α -fructozơ.
Câu 17:

Cho CaCO3 vào dung dịch HCl, thấy có khí X thoát ra. Khí X là

A. O2. 
B. Cl2.
C. CO2. 
D. H2.
Câu 18:

Tác hại nào sau đây không do nước cứng gây ra?

A. Gây ngộ độc cho người và gia súc khi uống.
B. Làm giảm mùi vị thức ăn khi nấu.
C. Làm cho xà phòng có ít bọt.
D. Gây tắc nghẽn ống nước.
Câu 19:

Để bảo quản ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt…) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại

A. Pb.
B. Zn. 
C. Cu.
D. Ag.
Câu 20:

Thành phần chính của quặng boxit là

A. Na3AlF6
B. Al2O3.2H2O
C. KAl(SO4)2.12H2O
D. Al(NO3)3.6H2O.
Câu 21:

Covid 19 đang diễn biến phức tạp trở lại với nhiều biến thể mới trên thế giới và ở Việt Nam gây ra rất nhiều khó khăn và tổn hại cho con người, để phòng ngừa bệnh dịch nguy hiểm này tại trường THPT Vĩnh Chân các thầy cô đã sử dụng dung dịch cloramin B phun vào các phòng học để khử khuẩn (cloramin B có chứa 30% clo hoạt tính (ion clo dương) về khối lượng). Khối lượng cloramin B (m gam) cần dùng để pha vào 8 lít nước thành dung dịch thuốc sát khuẩn có chứa 0,5% clo hoạt tính (biết khối lượng riêng của nước là 1g/ml). Giá trị của m gần nhất với

A. 138,0. 
B. 134,0
C. 135,0.
D. 133,0.
Câu 22:

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong mật ong, fructozơ chiếm đến 40%.
B. Người bị tiểu đường thường có nồng độ glucozơ trong máu lớn hơn 0,1%.
C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
D. Thành phần chính của bông nõn là xenlulozơ.
Câu 23:

Cho 8,4 gam NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2. Giá trị của V là

A. 3,36. 
B. 2,24.
C. 4,48.
D. 1,12.
Câu 24:

Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là

A. 1,44 gam.  
B. 1,80 gam.
C. 1,82 gam.  
D. 2,25 gam.
Câu 25:

Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch gồm FeCl2 và FeCl3, thu được kết tủa X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch chứa muối

A. Fe2(SO4)3.
B. FeSO4.
C. Fe2(SO4)3 và Na2SO4.  
D. FeSO4 và Fe2(SO4)3
Câu 26:

Cho các tơ sau: visco, capron, xelulozơ axetat và nilon-6,6. Số tơ tổng hợp trong nhóm này là

A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 27:

Cho 0,195 gam kim loại R (hóa trị II) tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư, thu được 0,648 gam Ag. Kim loại R là

A. Cu.
B. Fe. 
C. Mg.
D. Zn.
Câu 28:

Axit folic (hay Vitamin B9) cần thiết cho dinh dưỡng hàng ngày của cơ thể người. Axit folic có vai trò sinh học trong việc tạo ra tế bào mới và duy trì chúng. Chính vì có tác dụng giúp tái tạo tế bào như vậy mà Axit folic có thể được sử dụng để phục hồi sinh lực cho các cơ quan nội tạng sau mỗi sự cố thiếu máu hay tổn thương nội tạng tế bào. Biết axit folic có công thức phân tử C19H19N7O6. Trong công thức cấu tạo dưới đây, chỉ một trong các vị trí được đánh dấu (khoanh bằng đường nét đứt) đã được làm sai

Axit folic (hay Vitamin B9) cần thiết cho dinh dưỡng hàng ngày của cơ thể người. Axit folic có vai trò sinh học trong việc tạo ra tế bào mới và duy trì chúng. Chính vì có tác dụng giúp tái tạo tế bào như vậy mà Axit folic có thể được sử dụng để phục hồi sinh lực cho các cơ quan nội tạng sau mỗi sự cố thiếu máu hay tổn thương nội tạng tế bào. Biết axit folic có công thức phân tử C19H19N7O6. Trong công thức cấu tạo dưới đây, chỉ một trong các vị trí được đánh dấu (khoanh bằng đường nét đứt) đã được làm sai   Vị trí đã được làm sai là A. (2).	B. (3).	C. (4).	D. (1). (ảnh 1)

Vị trí đã được làm sai là

A. (2).
B. (3). 
C. (4).
D. (1).
Câu 29:

Tiến hành thí nghiệm tổng hợp và tách chất hữu cơ X theo các bước sau:

- Bước 1: cho 16,5 ml C2H5OH và 7,5 ml axit H2SO4 đặc vào bình cầu ba cổ. Lắp nhiệt kế, phễu nhỏ giọt chứa 15 ml etanol và ống sinh hàn, bình eclen như hình vẽ.

Tiến hành thí nghiệm tổng hợp và tách chất hữu cơ X theo các bước sau: - Bước 1: cho 16,5 ml C2H5OH và 7,5 ml axit H2SO4 đặc vào bình cầu ba cổ. Lắp nhiệt kế, phễu nhỏ giọt chứa 15 ml etanol và ống sinh hàn, bình eclen như hình vẽ.   - Bước 2: Đun nóng bình phản ứng đến 140°C, nhỏ từng phần C2H5OH trong phễu nhỏ giọt xuống. Sau khi cho hết C2H5OH, đun nóng bình thêm 5 phút. - Bước 3: Rửa và tách chất lỏng ngưng tụ ở bình eclen lần lượt với 10 ml dung dịch NaOH 5% và 10 ml dung dịch CaCl2 50% trong phễu chiết. - Bước 4: Cho phần chất lỏng chứa nhiều X thu được sau bước 3 vào bình đựng CaCl2 khan. Sau 4-5 giờ, gạn lấy lớp chất lỏng và chưng cất phân đoạn trên bếp cách thủy ở 35 – 38°C, thu được chất X tinh khiết. Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 1, chất lỏng trong bình cầu phân thành hai lớp. (b) Sau bước 2, thu được chất lỏng trong bình eclen có hai lớp. (c) Bước 3, NaOH để trung hòa axit và CaCl2 để giảm độ tan của X trong nước và đẩy X nổi lên trên. (d) Mục đích sử dụng CaCl2 khan ở bước 4 để hút nước làm khô chất X. (e) Chất X là etilen, có tác dụng làm quả mau chín. (f) Chất X dùng trong việc gây mê và duy trì mê trong quá trình phẫu thuật. Số phát biểu đúng là A. 4.	B. 5.	C. 2.	D. 3. (ảnh 1)

 

- Bước 2: Đun nóng bình phản ứng đến 140°C, nhỏ từng phần C2H5OH trong phễu nhỏ giọt xuống. Sau khi cho hết C2H5OH, đun nóng bình thêm 5 phút.

- Bước 3: Rửa và tách chất lỏng ngưng tụ ở bình eclen lần lượt với 10 ml dung dịch NaOH 5% và 10 ml dung dịch CaCl2 50% trong phễu chiết.

- Bước 4: Cho phần chất lỏng chứa nhiều X thu được sau bước 3 vào bình đựng CaCl2 khan. Sau 4-5 giờ, gạn lấy lớp chất lỏng và chưng cất phân đoạn trên bếp cách thủy ở 35 – 38°C, thu được chất X tinh khiết.

Cho các phát biểu sau:

(a) Sau bước 1, chất lỏng trong bình cầu phân thành hai lớp.

(b) Sau bước 2, thu được chất lỏng trong bình eclen có hai lớp.

(c) Bước 3, NaOH để trung hòa axit và CaCl2 để giảm độ tan của X trong nước và đẩy X nổi lên trên.

(d) Mục đích sử dụng CaCl2 khan ở bước 4 để hút nước làm khô chất X.

(e) Chất X là etilen, có tác dụng làm quả mau chín.

(f) Chất X dùng trong việc gây mê và duy trì mê trong quá trình phẫu thuật.

Số phát biểu đúng là

A. 4

B. 5

C. 2

D. 3

Câu 30:

Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4, sau một thời gian thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi các phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là

A. 48,15%.  
B. 51,85%. 
C. 58,52%. 
D. 41,48%.
Câu 31:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Điện phân NaCl nóng chảy

(b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp)

(c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3

(d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3

(e) Cho Ag vào dung dịch HCl

(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Mg(NO3)2 và NaHSO4

(h) Nung hỗn hợp Al và Fe3O4 trong bình kín

(i) Nung nóng hỗn hợp Fe và S trong bình kín

Số thí nghiệm thu được chất khí là:

A. 4

B. 7

C. 6

D. 5

Câu 32:

Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit oleic và triglixerit Y có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được CO2 và 35,64 gam H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được glixerol và hỗn hợp chỉ chứa hai muối. Khối lượng của Y trong m gam hỗn hợp X là

A. 12,87 gam. 
B. 12,48 gam.
C. 32,46 gam.
D. 8,61 gam.
Câu 33:

Cho các phát biểu sau:

(1) Chất béo là este.

(2) Các dung dịch protein đều có phản ứng màu biure.

(3) Chỉ có một este đơn chức tham gia phản ứng tráng bạc.

(4) Có thể điều chế nilon-6 có thể thực hiện phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.

(5) Có thể phân biệt glucozơ và fuctozơ bằng vị giác.

(6) Thủy phân bất kì chất béo nào cũng thu được glixerol.

(7) Triolein tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, t°), dung dịch Br2, Cu(OH)2.

(8) Phần trăm khối lượng nguyên tố hiđro trong tripanmitin là 11,54%.

Số phát biểu đúng là:

A. 3

B. 5

C. 4

D. 6

Câu 34:

Cho ba chất hữu cơ mạch hở E, F, T có cùng công thức đơn giản nhất là CH2O. Các chất E, F, X tham gia phản ứng theo sơ đồ dưới đây:
E + KOHCho ba chất hữu cơ mạch hở E, F, T có cùng công thức đơn giản nhất là CH2O. Các chất E, F, X tham gia phản ứng theo sơ đồ dưới đây: E + KOH   X + Y F + KOH   X + Z T + H2   X Biết: X, Y, Z đều là các chất hữu cơ và MT < ME < MF < 100. Cho các phát biểu sau: (a) Chất T làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ. (b) Chất F tác dụng với Na sinh ra khí H2. (c) Chất X được dùng để pha chế rượu. (d) Chất Y có tham gia phản ứng tráng gương. (e) Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong Z là 48,98%. Số phát biểu đúng là A. 2.	B. 1.	C. 4.	D. 3. (ảnh 1)X + Y

F + KOHCho ba chất hữu cơ mạch hở E, F, T có cùng công thức đơn giản nhất là CH2O. Các chất E, F, X tham gia phản ứng theo sơ đồ dưới đây: E + KOH   X + Y F + KOH   X + Z T + H2   X Biết: X, Y, Z đều là các chất hữu cơ và MT < ME < MF < 100. Cho các phát biểu sau: (a) Chất T làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ. (b) Chất F tác dụng với Na sinh ra khí H2. (c) Chất X được dùng để pha chế rượu. (d) Chất Y có tham gia phản ứng tráng gương. (e) Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong Z là 48,98%. Số phát biểu đúng là A. 2.	B. 1.	C. 4.	D. 3. (ảnh 2)X + Z
T + H2Cho ba chất hữu cơ mạch hở E, F, T có cùng công thức đơn giản nhất là CH2O. Các chất E, F, X tham gia phản ứng theo sơ đồ dưới đây: E + KOH   X + Y F + KOH   X + Z T + H2   X Biết: X, Y, Z đều là các chất hữu cơ và MT < ME < MF < 100. Cho các phát biểu sau: (a) Chất T làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ. (b) Chất F tác dụng với Na sinh ra khí H2. (c) Chất X được dùng để pha chế rượu. (d) Chất Y có tham gia phản ứng tráng gương. (e) Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong Z là 48,98%. Số phát biểu đúng là A. 2.	B. 1.	C. 4.	D. 3. (ảnh 3)X
Biết: X, Y, Z đều là các chất hữu cơ và MT < ME < MF < 100. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất T làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
(b) Chất F tác dụng với Na sinh ra khí H2.
(c) Chất X được dùng để pha chế rượu.
(d) Chất Y có tham gia phản ứng tráng gương.
(e) Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong Z là 48,98%.
Số phát biểu đúng là

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Câu 35:

Cho sơ đồ chuyển hóa:Cho sơ đồ chuyển hóa:  . Biết: X, Y, Z, E, F là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học khác nhau và các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường. Các chất E, F nào sau đây không thỏa mãn sơ đồ trên là A. HCl, NaOH.	B. NaHSO4, KOH.	C. H2SO4, BaCl2.	D. HCl, Ba(OH)2. (ảnh 1). Biết: X, Y, Z, E, F là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học khác nhau và các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường. Các chất E, F nào sau đây không thỏa mãn sơ đồ trên là

A. HCl, NaOH.
B. NaHSO4, KOH. 
C. H2SO4, BaCl2
D. HCl, Ba(OH)2.
Câu 36:

Cho hỗn hợp A gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam hỗn hợp A vào bình kín có chứa một ít bột Ni làm xúc tác. Nung nóng bình thu được hỗn hợp B. Đốt cháy hoàn toàn B cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được một dung dịch có khối lượng giảm 21,00 gam. Nếu cho B đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl4 thì có 24 gam brom phản ứng. Mặt khác, cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp A đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong CCl4, thấy có 64 gam brom phản ứng. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và V lần lượt là

A. 8,60 và 21,00
B. 8,55 và 21,84
C. 8,60 và 21,28
D. 8,70 và 21,28
Câu 37:

Hỗn hợp X gồm Na2O, Na2O2, Na2CO3, K2O, K2O2, K2CO3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y chứa 50,85 gam chất tan gồm các chất tan có cùng nồng độ mol; 3,024 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,889. Giá trị của m là

A. 30,492 
B. 22,689
C. 21,780
D. 29,040
Câu 38:

Điện phân dung dịch X chứa m gam hỗn hợp gồm MSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A, sau thời gian 2702 giây, thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 8,26 gam so với ban đầu và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm hai đơn chất khí. Nếu thời gian điện phân là 5404 giây, tổng thể tích khí thu được ở cả hai cực là 4,704 lít (đktc). Các khí sinh ra không tan trong dung dịch, hiệu suất quá trình điện phân đạt 100% và ion M2+ tham gia quá trình điện phân. Cho các nhận định sau:

(a) Kim loại M là Zn.

(b) Giá trị của m là 19,75 gam.

(c) Nếu thời gian điện phân là 3474 giây thì nước bắt đầu điện phân ở anot.

(d) Bỏ qua sự phân li của nước, dung dịch Y gồm các ion Na+, H+ và SO42-.

Số nhận định đúng là:

A. 4

B. 2

C. 1

D. 3

Câu 39:

Cho 26,56 gam hỗn hợp X gồm CuS, FeCO3, CuO và FeS2 (trong X nguyên tố oxi chiếm 13,253% về khối lượng) vào bình kín (thể tích không đổi) chứa 0,355 mol O2 (dư). Nung nóng bình đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình lúc này bằng 60/71 lần so với áp suất ban đầu (coi thể tích chất rắn thay đổi không đáng kể). Mặt khác, hòa tan hết 26,56 gam X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp hai muối (Fe3+, Cu2+) và 0,89 mol hỗn hợp khí gồm CO2, SO2 (SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

A. 48,0.
B. 42,4.
C. 46,4.
D. 47,2.
Câu 40:

X, Y, Z là ba este đều mạch hở, thuần chức trong đó X, Y đều đơn chức, Z hai chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng thu được nước. Mặt khác đun nóng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T chứa hai ancol đều no, không thuộc cùng dãy đồng đẳng và hỗn hợp gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 9,2 gam. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 8,9
B. 10,4
C. 7,7
D.9,1