(2023) Đề thi thử Lịch sử THPT Kiến An Lần 1 có đáp án
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 của quân dân Việt Nam đã buộc thực dân Pháp phải kí vào Hiệp định nào sau đây?
B. Hiệp định Viêng - chăn
D. Hiệp định Pa - ri
Sự ra đời của Khu vục Thương mại tự do ASEAN (AFTA) là một trong những biểu hiện của
B. xu thế toàn cầu hóa.
D. chủ nghĩa khu vực.
Năm 1927, tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc trong các lớp huấn luyện cán bộ tại QuảngChâu (Trung Quốc) được xuất bản thành tác phẩm
B. Kháng chiến nhất định thắng lợi
D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Trong giai đoạn 1991 – 2000, quốc gia nào sau đây chiến tới 1/3 số lượng bản quyền phát minh sáng chế của thế giới?
Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959) đã xác định phương pháp cách mạng của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam là
D. Tổng tiến công và nổi dậy
Trong đường lối đổi mới đất nước đề ra từ năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương thực hiện chính sách đối ngoại
B. chỉ coi trọng hợp tác kinh tế
Một trong những sĩ phu tiến bộ theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là
D. Tôn Thất Thuyết
Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) ở miền Nam, Mĩ đã sử dụng chiến thuật mới nào sau đây?
B. Tăng cường lực lượng cố vấn Mĩ.
D. “Trực thăng vận” và “thiết xa vận”.
Trong giai đoạn 1939 – 1945, Đảng công sản Đông Dương đã đưa ra
A. chủ trương hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.
B. kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm.
C. chỉ thị “Nhật — Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
D. chỉ thị “Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp”
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), quân dân Việt Nam không có hoạt động quân sự nào sau đây?
D. Chiến dịch Đường 14-Phước Long.
Trong năm 1927 – 1930, tổ chức nào sau đây là chính đảng của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam?
B. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên.
D. Việt Nam quốc dân đảng.
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tình hình nước ta sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946?
A. Nhân dân đã được làm chủ chính quyền.
B. Việt Nam gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
C. Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.
D. Việt Nam trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc.
Trật tự thế giới hai cực Ianta được hình thành trên cơ sở những quyết định của các quốc gia nào sau đây?
D. Mĩ, Anh, Nhật, Trung Quốc.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cụm từ “lục địa bùng cháy” dùng để chỉ phong trào đấu tranh giành độc lập của các quốc gia ở khu vực nào?
D. Mĩ Latinh
Trong hơn 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX), Liên Xô đã đạt được thành tựu nào sau đây?
A. Là quốc gia có thu nhập bình quân đầu người cao nhất thế giới.
B. Đi đầu trong ngành công nghiệp điện hạt nhân, công nghiệp vũ trụ.
C. Nước tiên phong thực hiện cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp.
D. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu thế giới.
Trong chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam, thắng lợi nào của quân dân ta đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược?
A. Chiến thắng Ấp Bắc (1963).
B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
C. Chiến thắng Vạn Tường (1965).
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
Năm 1945, chớp thời cơ Nhật đầu hàng đồng minh, những quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á đã giành được độc lập?3
B. Campuchia, Triều Tiên, Indonexia
D. Indonexia, Việt Nam, Lào
Năm 1975, địa phương nào sau đây là tỉnh cuối cùng được giải phóng?
D. Châu Đốc.
Theo quyết định của Hội nghị Ianta năm 1945, quốc gia nào sau đây ở Châu Á sẽ bị chia cắt?
D. Nhật Bản.
Trong phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam không có sự tham gia của lực lượng nào sau đây?
B. Đồng bào các dân tộc thiểu số.
D. Nông dân.
Trong phong trào cách mạng 1930 – 1931, chính quyền Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh đã thực hiện chính sách nào sau đây về chính trị?
B. Xóa bỏ các tệ nạn xã hội.
D. Chia ruộng công cho dân cày.
Để chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, năm 1949, Mỹ và các nước Tây Âu đã thành lập tổ chức nào sau đây?
D. NATO
Năm 1921, Lê-nin và Đảng Bônsêvic đề ra “Chính sách kinh tế mới” (NEP) trong bối cảnh nào sau đây?
A. Chiến tranh lạnh bùng nổ giữa Liên Xô và Mỹ
B. Liên Xô đạt được những thành tựu rực rỡ về kinh tế
C. Nền kinh tế Liên Xô bị tàn phá nghiêm trọng bởi chiến tranh
D. Mỹ và các nước tư bản tăng cường hợp tác với Liên Xô
Sự phát triển và thắng lợi của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Á, Phi, Mỹ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa nào sau đây?
A. Hơn 100 nước thuộc địa và phụ thuộc giành được độc lập dân tộc.
B. Làm cho thế kỷ XX trở thành thế kỷ giải trừ chủ nghĩa thực dân.
C. Xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân Âu - Mỹ ở các thuộc địa.
D. Các quốc gia độc lập trẻ tuổi đạt nhiều thành tựu về kinh tế - xã hội.
Trong phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam, hình thức đấu tranh nào sau đây được sử dụng?
D. Khởi nghĩa vũ trang.
Nội dung nào sau đây không phải là mục đích của Việt Nam khi mở chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950?
A. Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
B. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân Pháp.
C. Tạo thế và lực cho cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán.
D. Khai thông đường sang Trung Quốc và các nước trên thế giới.
Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lược (1954-1975), nhân dân miền Bắc đã có hoạt động nào sau đây?
A. Chống lại cuộc chiến tranh biên giới Tây Bắc.
B. Chi viện cho tiền tuyến miền Nam, miền Trung.
C. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
D. Chi viện cho tiền tuyến miền Nam.
Trong những năm 30 của thế kỷ XX, chính sách nào sau đây của Mĩ đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát xít Đức bành trướng và phát động Chiến tranh thế giới thứ hai?
B. Trung lập đối với các xung đột bên ngoài nước Mĩ
D. Hòa hoãn với Liên Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc
Trong những năm 70 của thế kỉ XX, chủ trương tăng cường mối quan hệ với Đông Nam Á và ASEAN của Nhật Bản được thể hiện qua học thuyết nào sau đây?
D. Giôn-xơn.
Trong những năm 1919 – 1929, nền kinh tế Việt Nam phát triển mất cân đối chủ yếu là do
A. chính quyền Ngô Đình Diệm tăng cường dồn dân lập “Ấp chiến lược”.
B. chính sách tước đoạt ruộng đất của phát xít Nhật.
C. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới.
D. chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp.
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những tác động tích cực của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đối với đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam?
A. Tạo điều kiện dẫn đến sự xuất hiện của con đường cứu nước khuynh hướng vô sản.
B. Quan hệ sản xuất phong kiến bị thay thế bởi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
C. Góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội ở một số địa phương (Hà Nội, Sài Gòn,...).
D. Bổ sung thêm các lực lượng mới cho phong trào yêu nước (công nhân, tiểu tư sản,...).
Trong những năm 1941-1945, Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh có đóng góp nào sau đây đối với cách mạng Việt Nam?
A. Giải quyết triệt để vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương.
B. Lãnh đạo nhân dân thực hiện thành công cách mạng giải phóng dân tộc.
C. Bước đầu xây dựng và truyền bá lí luận giải phóng dân tộc đúng đắn, sáng tạo.
D. Lãnh đạo nhân dân thực hiện thành công tư sản dẫn quyền cách mạng và thổ địa cách mạng.
Ở Việt Nam, hậu phương của chiến tranh nhân dân trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) không có đặc điểm nào sau đây?
A. Chỉ được xây dựng ở những nơi có địa bàn thuận lợi cho cách mạng.
B. Chỗ dựa về tinh thần cho quần chúng đấu tranh, thu hẹp phạm vi ảnh hưởng của kẻ thù.
C. Xây dựng chế độ dân chủ cộng hòa trên nền tảng dân chủ mới.
D. Vừa sản xuất vật chất, vừa có thể trở thành trận địa tiến công địch.
Quá trình khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến tháng 8-1945) là một bước phát triển của cách mạng Việt Nam vì một trong những lí do nào sau đây?
A. Thành lập được nhà nước của nhân dân lao động, do nhân dân làm chủ.
B. Tập hợp được đông đảo quần chúng tham gia xây dựng chế độ mới.
C. Giành quyền làm chủ cho quần chúng ở nhiều địa phương trong cả nước.
D. Giải quyết được yêu cầu số một của nhân dân là giành độc lập dân tộc.
Nội dung nào sau đây của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) đã khắc phục hạn chế của Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương?
A. Xác định hình thái của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền.
B. Hướng tới mục tiêu thành lập chính phủ công nông binh.
C. Đặt nhiệm vụ dân chủ, vấn đề ruộng đất lên hàng đầu.
D. Thành lập mặt trận đoàn kết các lực lượng dân tộc.
Các phong trào Xô viết – Nghệ Tĩnh (1930 – 1931), Cao trào kháng Nhật cứu nước (1945) và “Đồng khởi” (1959 -1960) ở Việt Nam có sự khác biệt về
B. mục tiêu cao nhất.
D. hình thức, phương pháp chủ yếu.
Trong thời gian từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946, nhân dân Việt Nam đã đạt được thành quả nào sau đây trên mặt trận ngoại giao?
A. Biến thời gian thành lực lượng vật chất phục vụ cho sự nghiệp cách mạng.
B. Củng cố, mở rộng Liên minh Việt – Miên – Lào để chuẩn bị cho kháng chiến.
C. Tranh thủ được sự ủng hộ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
D. Phá vỡ thế bị bao vây, cô lập, thực hiện đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.
Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là phong trào mang tính dân tộc vì một trong những lí do nào sau đây?
A. Tiếp tục giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội.
B. Chống cả đế quốc Pháp, bọn phản động thuộc địa và tay sai Pháp.
C. Khắc phục được hạn chế trong Luận cương về nhiệm vụ dân tộc.
D. Lực lượng chủ yếu của phong trào là toàn thể dân tộc Việt Nam.
Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) và thắng lợi của trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972) ở Việt Nam đều cho thấy
A. sức mạnh của quân chủ lực khi tấn công vào tổ chức phòng ngự mạnh của đối phương.
B. ý nghĩa chiến lược của trận phản công lớn nhất trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.
C. vai trò quyết định của mặt trận quân sự trong mối quan hệ với chính trị và ngoại giao.
D. giá trị của trận quyết chiến chiến lược đánh dấu kháng chiến kết thúc thắng lợi.
Trong khoảng ba thập niên đầu của thế kỉ XX, phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam có bước phát triển nào sau đây?
A. Thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, nhất là nông dân.
B. Xuất hiện những trào lưu tư tưởng và hình thức đấu tranh mới.
C. Các mâu thuẫn tồn tại trong xã hội về cơ bản đã được giải quyết.
D. Chuyển từ nhiệm vụ đấu tranh chống phong kiến sang chống đế quốc.