(2023) Đề thi thử Lịch sử THPT Sở Nghệ An có đáp án
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Hội nghị Ianta (2-1945) có quyết định thành lập tổ chức nào sau đây?
D. Liên minh châu Âu
Từ những năm 50 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào đi đầu trong lĩnh vực công nghiệp điện hạt nhân?
Đến nửa sau thế kỉ XX, trong bốn “con rồng” kinh tế châu Á ở Đông Bắc Á có ba, đó là
D. Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản
Giai đoạn 1950-1973, nhiều nước tư bản Tây Âu một mặt tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ mặt khác
A. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa
B. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Đông Nam Á
C. đa dạng hóa, đa phương hóa hơn nữa quan hệ đối ngoại
D. tập trung phát triển quan hệ hợp tác với các nước Mĩ Latinh.
Sau chiến tranh lạnh, hầu hết các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào lĩnh vực
D. khoa học
Từ những năm 70 của thế kỷ XX đến nay, cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật hiện đại diễn ra chủ yếu trên lĩnh vực
D. kinh tế
Tờ báo nào là cơ quan ngôn luận của Hội Liên hiệp thuộc địa, do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm, kiêm chủ bút?
Một trong những hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng (1927-1930) là
B. phát động tổng tiến công và nổi dậy
D. mở lớp huấn luyện cán bộ cách mạng
Về chính trị, các Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) thực hiện chính sách nào sau đây?
B. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ.
B. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ.
D. Thành lập toà án nhân dân
Đến tháng 3-1938 để phù hợp với mục tiêu đấu tranh của cách mạng Đông Dương mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương được đổi tên là
B. Mặt trận Liên Việt
D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945) Đảng Cộng sản Đông Dương đã đề ra khẩu hiệu nào sau đây?
B. “Đánh đổ phản động thuộc địa”
D. “Đánh đuổi phát xít Nhật”
Đâu là khó khăn đe dọa trực tiếp đến nền độc lập của nước sau cách mạng tháng Tám 1945?
B. Nạn đói
Trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương, Chính phủ Pháp đã nhận được viện trợ của nước nào sau đây?
D. Liên Xô
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951) đã quyết định đổi tên Đảng thành?
B. Đảng cộng sản Việt Nam.
D. Đảng Lao động Việt Nam
Năm 1953-1954, thực dân Pháp đã thực hiện kế hoạch quân sự nào sau đây ở Đông Dương?
B. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi
D. Kế hoạch Nava.
Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương có quy định nào sau đây?
A. Việt Nam nhân nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi kinh tế
B. Các bên tham chiến ngừng bắn, lặp lại hòa bình ở Đông Dương.
C. Pháp đưa quân ra Bắc vĩ tuyến 16 thay thế quân Trung Hoa Dân Quốc
D. Công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do thuộc khối Liên hiệp Pháp.
Cuộc đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ sau chiến tranh thế giới hai đã góp phần
B. đánh bại chủ nghĩa phát xít Nhật
D. mở rộng ảnh hưởng của CNXH
Nguyên nhân khách quan thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản từ những năm 60 của thế kỷ XX là
A. truyền thống lịch sử văn hóa của người dân Nhật Bản.
B. vai trò của nhà nước trong việc đề chiến lược phát triển
C. nguồn viện trợ của Mĩ và các cuộc chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam
D. tiến hành cải cách ruộng đất và dân chủ hóa lao động.
Một trong những điểm mới của cuộc khai thác thuộc lần thứ hai (1919-1929) của thực dân Pháp ở Đông Dương là
D. ngành giao thông vận tải được đầu tư nhà nước
Nội dung nào sau đây thể hiện Việt Nam quốc dân đảng (1927-1929) đã nhận thức đúng yêu cầu khách quan của lịch sử dân tộc?
A. Chủ trương tiến hành cách mạng bạo lực
B. Phát triển cơ sở đảng ở một số địa phương ở Bắc Kỳ
C. Đề cao vai trò binh lính người Việt trong quân đội Pháp
D. Kiên quyết phát động khởi nghĩa Yên Bái
Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8-1925) là mốc đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam
B. có một tổ chức công khai lãnh đạo
D. có một đường lối chính trị rõ ràng
Một trong những hạn chế trong nội dung của Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng ta là chưa chỉ ra được
A. chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam
B. mối liên hệ của cách mạng Việt Nam và cách mạng thé giới
C. khả năng lãnh đạo cách mạng của giai cấp công nhân
D. mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương
Trong những năm 1936-1939 nhân dân ta lại có điều kiện để đấu tranh công khai và hợp pháp vì
A. chủ nghĩa phát xít xuất hiện, đe dọa nền hòa bình và an ninh trên toàn thế giới
B. chính quyền thực dân Pháp tạm dừng các chính sách bóc lột ở các thuộc địa
C. chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp đã ban hành chính sách tiến bộ ở thuộc địa
D. thế lực phát xít ở Pháp đã thực hiện một số cải cách tiến bộ ở các thuộc địa
Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1939-1945?
B. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo
D. Quân phiệt Nhật Bản đầu hàng đồng minh
Trong Cao trào kháng Nhật cứu nước (tháng 3 đến giữa tháng 8-1945), khẩu hiệu nào do Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra đã đáp ứng nguyện vọng cấp bách của nông dân?
B. Không một tấc đất bỏ hoang.
D. Phá kho thóc giải quyết nạn đói.
Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước ngày 6/3/1946, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện sách lược hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc nhằm
A. tránh trường hợp phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc
B. hạn chế sự chống phá của thực dân Pháp ở miền Bắc
C. củng cố quan hệ ngoại giao với các nước xã hội chủ nghĩa.
D. củng cố quan hệ ngoại giao với các cường quốc tư bản.
Sự kiện nào tác động trực tiếp đưa đến quyết định của Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (19/12/1946)?
A. Hội nghị trù bị ở Đà Lạt giữa ta và Pháp kết quả bị thất bại.
B. Quân Pháp sát hại nhân dân ở phố Hằng Bún – Hà Nội.
C. Pháp đánh chiếm các tỉnh Hải Phòng, Lạng Sơn và Nam Định.
D. Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giao quyền kiểm soát thủ đô cho Pháp.
Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 đã khoét sâu vào điểm yếu nào của kế hoạch Nava?
A. Mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán lực lượng
B. Tính phi nghĩa của thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh Đông Dương.
C. Không thể tăng thêm quân số để xây dựng lực lượng mạnh.
D. Thời gian để xây dựng lực lượng, chuyển bại thành thắng.
Nhận xét nào sau đây đúng về sự chuyển biến của nền kinh tế Việt Nam qua hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp?
A. Các yếu tố kinh tế tư bản xuất hiện đan xen cùng các yếu tố kinh tế phong kiến.
B. Các yếu tố kinh tế tư bản phát triển độc lập với các yếu tố kinh tế phong kiến.
C. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập và hoàn chỉnh.
D. Các yếu tố kinh tế phong kiến bao trùm toàn bộ nền kinh tế.
Bài học chủ yếu nào có thể rút ra cho cách mạng Việt Nam từ sự chia rẽ của ba tổ chức cộng sản năm 1929?
B. Cần tranh thủ sự giúp đỡ bên ngoài.
D. Tăng cường sự đoàn kết quốc tế.
Ở Việt Nam, các phong trào cách mạng 1930-1931, phong trào dân chủ 1936- 1939 và phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 đều
A. đấu tranh chống kẻ thù dân tộc, đòi quyền lợi dân tộc
B. có sự chỉ đạo trực tiếp của tổ chức Quốc tế cộng sản
C. góp phần vào cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít
D. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
Nội dung nào không phải là điểm mới của phong trào cách mạng 1930-1931?
B. Phong trào do Đảng cộng sản lãnh đạo.
D. Khối liên minh công- nông được hình thành
Trong khoảng thời gian từ tháng 9-1945 đến tháng 12-1946 nước Việt Nam dân chủ cộng hòa gặp trở ngại nào sau đây?
A. Một số nước Đồng minh công khai ủng hộ nước Việt Nam độc lập5
B. Mĩ biến Việt Nam thành tâm điểm của cục diện hai cực hai phe
C. Mĩ viện trợ mọi mặt cho Pháp trong cuộc chiến tranh Đông Dương
D. Việt Nam nằm trong vùng ảnh hưởng của các nước phương Tây
Cuộc Tổng Tuyển cử bầu Quốc hội (6/1/1946) ở Việt Nam thắng lợi có ý nghĩa nào sau đây?
A. Chứng tỏ sự ủng hộ to lớn của cộng đồng quốc tế đối với Việt Nam
B. Quyền lực nhà nước chính thức thuộc về cơ quan hành pháp
C. Thể hiện tinh thần đoàn kết làm chủ đất nước của nhân dân
D. Chứng minh nhân dân bước đầu giành chính quyền làm chủ đất nước
Việc đàm phá và ký Hiệp định Sơ bộ giữa đại diện chính phủ Pháp với đại diện Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa (6/3/1946) có tác dụng
A. chuyển quan hệ Việt – Pháp từ đồi đầu sang đối thoại
B. tạo thời gian hòa bình để Việt Nam tổ chức Quốc hội
C. giúp Việt Nam ngăn ngặn mọi nguy cơ xung đột với Pháp
D. buộc thực dân Pháp phải công nhận nền độc lập của Việt Nam
Các chiến dịch Việt Bắc thu đông (1947), Biên giới thu đông (1950) và Điện Biên Phủ năm 1954 của quân dân Việt Nam không có điểm chung nào sau đây?
A. Đường lối chiến tranh nhân dân do Đảng lãnh đạo
B. Làm phá sản các kế hoạch quân sự của quân Pháp
C. Có sự kết hợp chặt chẽ giữa chiến trường chính và chiến trường phụ
D. Buộc Pháp phải đàm phán với ta trên bàn ngoại giao
Nhận xét nào sau đây là đúng về sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam (1919-1925)
D. Đi theo đường lối chính trị nhất quán
Một trong những bài học kinh nghiệm được rút ra từ thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 được vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay là
A. xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu
B. tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương
C. kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh chính, ngoại giao
D. kết hợp sức mạnh của dân tộc và sức mạnh thời đại
Chủ trường nào của Đảng và Chính Phủ Việt Nam khi giải quyết mối quan hệ với ngoại xâm, nội phản từ (9/1945 đến 12/1946) vẫn còn nguyên giá trị trong việc bảo vệ chủ quyền hiện nay?
A. Cứng rắn về sách lược mềm dẻo về nguyên tắc
B. Cứng rắn về nguyên tắc và mềm dẻo sách lược
C. Mềm dẻo về nguyên tắc và luôn hòa hiếu liên bang
D. Luôn cứng rắn cả trong nguyên tắc và sách lược
Thực tiễn cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam không phản ánh
A. sự kết hợp giữa sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại
B. sự kết hợp giữa nhiệm vụ giải phóng và giữ nước
C. cuộc đấu tranh chống chia cắt đất nước, chia rẽ dân tộc
D. vai trò quyết định thắng lợi của đấu tranh chính trị