(2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 24) có đáp án

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì phonton của ánh sáng đơn sắc tím sẽ có năng lượng

A. bằng năng lượng của photon ánh sáng đơn sắc đỏ.   
B. nhỏ hơn năng lượng của photon ánh sáng đơn sắc đỏ
C. bằng năng lượng của photon ánh sáng đơn sắc vàng.
D. lớn hơn năng lượng của photon ánh sáng đơn sắc vàng.
Câu 2:

Nam châm không tác dụng lên

A. thanh sắt chưa bị nhiễm từ.
B. điện tích đứng yên.
C. thanh sắt đã nhiễm từ.          
D. điện tích chuyển động.
Câu 3:
Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young. Khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đế màn quan sát là D. Nếu ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng λ thì khoảng vân giao thoa quan sát được là

A.Dλ

B.Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young. Khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đế màn quan sát là D. Nếu ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng λ thì khoảng vân giao thoa quan sát được là (ảnh 2)

C.Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young. Khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đế màn quan sát là D. Nếu ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng λ thì khoảng vân giao thoa quan sát được là (ảnh 3)

D.Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young. Khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đế màn quan sát là D. Nếu ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng λ thì khoảng vân giao thoa quan sát được là (ảnh 4)

Câu 4:
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=4 cos⁡(5πt+3π4) cm. Biên độ dao động của chất điểm là 
A. 4 cm.
B. 8 cm.
C. 0,75π cm
D. 5π cm.
Câu 5:

Dao động cưỡng bức có

A. tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
B. tần số lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.
C. biên độ thay đổi theo thời gian.
D. biên độ không đổi theo thời gian.
Câu 6:

Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới.
B. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới.
D. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
Câu 7:
Trong mạch RLC nối tiếp, khi tần số của dòng điện tăng lên thì đại lượng nào sau đây có giá trị luôn giảm? 
A. Dung kháng. 
B. Tổng trở.
C. Điện trở.
D. Cảm kháng.
Câu 8:
Đặt điện áp u=U√2 cos⁡(ωt) chỉ chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn cảm là

A.Đặt điện áp u=U√2  cos⁡〖(ωt)  〗chỉ chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn cảm là (ảnh 2)

B.Đặt điện áp u=U√2  cos⁡〖(ωt)  〗chỉ chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn cảm là (ảnh 3)

C.Đặt điện áp u=U√2  cos⁡〖(ωt)  〗chỉ chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn cảm là (ảnh 4)

D.Đặt điện áp u=U√2  cos⁡〖(ωt)  〗chỉ chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn cảm là (ảnh 5)

Câu 9:
Trong chân không, ánh sáng màu vàng của quang phổ hơi natri có bước sóng bằng 
A. 0,70 nm. 
B. 0,39 pm.
C. 0,58 μm.
D. 0,45 mm.
Câu 10:
Điện năng truyền tải trên dây với cường độ I, nếu dây dẫn có điện trở r thì công suất ∆P hao phí trên dây được xác định bằng biểu thức
A. ∆P=r2I.
B. ∆P=I2 r.
C. ∆P=Ir.
D. ∆P=I2√r.
Câu 11:
Sóng điện từ trong chân không có tần số 150 kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là A. 1000 m. B. 1000 km. C. 2000 km. D. 2000 m.
A. 1000 m. 
B. 1000 km.
C. 2000 km.
D. 2000 m.
Câu 12:
Điểm khác nhau cơ bản giữa hiện tượng quang điện trong và hiện tượng quang điện ngoài là electron quang điện
A. bị bứt ra khỏi liên kết.
B. nhận thêm năng lượng.
C. bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại hoặc chỉ ra khỏi liên kết.
D. mất hết năng lượng.
Câu 13:
Một hạt nhân X có số khối A, độ hụt khối ∆m. Với c là vận tốc của ánh sáng trong chân không. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này được xác định bởi biểu thức

A.Một hạt nhân X có số khối A, độ hụt khối ∆m. Với c là vận tốc của ánh sáng trong chân không. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này được xác định bởi biểu  (ảnh 2)

B.Một hạt nhân X có số khối A, độ hụt khối ∆m. Với c là vận tốc của ánh sáng trong chân không. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này được xác định bởi biểu  (ảnh 3)

C.Một hạt nhân X có số khối A, độ hụt khối ∆m. Với c là vận tốc của ánh sáng trong chân không. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này được xác định bởi biểu  (ảnh 4)

D.Một hạt nhân X có số khối A, độ hụt khối ∆m. Với c là vận tốc của ánh sáng trong chân không. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này được xác định bởi biểu  (ảnh 5)

Câu 14:

Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa không phụ thuộc vào

A. biên độ của dao động thành phần thứ nhất.
B. độ lệch pha giữa hai dao động thành phần.
C. tần số của hai dao động thành phần.   
D. biên độ của dao động thành phần thứ hai.
Câu 15:

Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi

A. sự chuyển động của nam châm với mạch.
B. sự biến thiên của chính cường độ dòng điện trong mạch.
C. sự chuyển động của mạch với nam châm.
D. sự biến thiên từ trường Trái Đất.
Câu 16:

Một ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất n1  sang môi trường có chiết suất n2 . Điều kiện cần để xảy ra phản xạ toàn phần là

A.Một ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất n_1 sang môi trường có chiết suất n_2. Điều kiện cần để xảy ra phản xạ toàn phần là (ảnh 1)

B.Một ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất n_1 sang môi trường có chiết suất n_2. Điều kiện cần để xảy ra phản xạ toàn phần là (ảnh 2)

C.Một ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất n_1 sang môi trường có chiết suất n_2. Điều kiện cần để xảy ra phản xạ toàn phần là (ảnh 3)

D.Một ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất n_1 sang môi trường có chiết suất n_2. Điều kiện cần để xảy ra phản xạ toàn phần là (ảnh 4)

Câu 17:
Thời gian để tụ điện trong mạch dao động LC phóng hết điện kể từ khi được nạp đầy là 
A. 2π√LC.
B. π√LC.
C. 0,5π√LC.
D. 0,25π√LC.
Câu 18:
Máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, số vòng quay của rôto là n vòng/phút thì tần số f của dòng điện xác định là
A. f=np60
B. f=60pn.
C. f=60pn
D. f=np
Câu 19:

Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào có cả máy phát và máy thu vô tuyến?

A. Máy thu thanh (radio). 
B. Remote điều khiển ti vi.
C. Máy truyền hình (TV).       
D. Điện thoại di động.
Câu 20:

Tia tử ngoại được ứng dụng để

A. tìm khuyết tật bên trong các vật đúc.  
B. chụp điện, chuẩn đoán gãy xương.
C. kiểm tra hành lí của khách đi máy bay.  
D. tìm vết nứt trên bề mặt các vật.
Câu 21:
Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo dừng ứng với trạng thái cơ bản của nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlêctron chuyển động trên quỹ đạo dừng M thì bán kính quỹ đạo của nó là

A.Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo dừng ứng với trạng thái cơ bản của nguyên tử hiđrô là r_0. Khi êlêctron chuyển động trên quỹ đạo dừng M thì bán kính quỹ đạo của nó là (ảnh 2)

B.Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo dừng ứng với trạng thái cơ bản của nguyên tử hiđrô là r_0. Khi êlêctron chuyển động trên quỹ đạo dừng M thì bán kính quỹ đạo của nó là (ảnh 3)

C.Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo dừng ứng với trạng thái cơ bản của nguyên tử hiđrô là r_0. Khi êlêctron chuyển động trên quỹ đạo dừng M thì bán kính quỹ đạo của nó là (ảnh 4)

D.Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo dừng ứng với trạng thái cơ bản của nguyên tử hiđrô là r_0. Khi êlêctron chuyển động trên quỹ đạo dừng M thì bán kính quỹ đạo của nó là (ảnh 5)

Câu 22:
So với hạt nhân C2760o, hạt nhân (P84210o có nhiều hơn
A. 93 proton và 57 notron
B. 57 proton và 93 notron
C. 93 nuclon và 57 notron.
D. 150 nuclon và 93 proton.
Câu 23:
Cho phản ứng hạt nhân A → B+C. Gọi mA, mBmClần lượt là khối lượng của các hạt nhân A, B, C. Phản ứng tỏa năng lượng khi

A.Cho phản ứng hạt nhân A → B+C. Gọi m_A, m_B và m_C lần lượt là khối lượng của các hạt nhân A, B, C. Phản ứng tỏa năng lượng khi	 (ảnh 2)

B.Cho phản ứng hạt nhân A → B+C. Gọi m_A, m_B và m_C lần lượt là khối lượng của các hạt nhân A, B, C. Phản ứng tỏa năng lượng khi	 (ảnh 3)

C.Cho phản ứng hạt nhân A → B+C. Gọi m_A, m_B và m_C lần lượt là khối lượng của các hạt nhân A, B, C. Phản ứng tỏa năng lượng khi	 (ảnh 4)

D.Cho phản ứng hạt nhân A → B+C. Gọi m_A, m_B và m_C lần lượt là khối lượng của các hạt nhân A, B, C. Phản ứng tỏa năng lượng khi	 (ảnh 5)

Câu 24:
Đặt điện áp xoay chiều u=U0 cos⁡(ωt) vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần L. Cường độ dòng điện trong mạch khi đó có dạng i=I0 cos⁡(ωt+φ0), U0, I0và ω là các hằng số dương. Kết luận nào sau đây là sai

A.Đặt điện áp xoay chiều u=U_0  cos⁡(ωt) vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần L. Cường độ dòng điện trong mạch khi đó có dạng i=I_0  cos⁡(ωt+φ_0 ), U_0, I_0 và ω là các hằng số dương. Kết luận nào sau đây là sai  (ảnh 2)

B.Đặt điện áp xoay chiều u=U_0  cos⁡(ωt) vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần L. Cường độ dòng điện trong mạch khi đó có dạng i=I_0  cos⁡(ωt+φ_0 ), U_0, I_0 và ω là các hằng số dương. Kết luận nào sau đây là sai  (ảnh 3)

C.Đặt điện áp xoay chiều u=U_0  cos⁡(ωt) vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần L. Cường độ dòng điện trong mạch khi đó có dạng i=I_0  cos⁡(ωt+φ_0 ), U_0, I_0 và ω là các hằng số dương. Kết luận nào sau đây là sai  (ảnh 4)

D.Đặt điện áp xoay chiều u=U_0  cos⁡(ωt) vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần L. Cường độ dòng điện trong mạch khi đó có dạng i=I_0  cos⁡(ωt+φ_0 ), U_0, I_0 và ω là các hằng số dương. Kết luận nào sau đây là sai  (ảnh 5)

Câu 25:
Tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2, một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α0=8°. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m=1 kg và chiều dài dây treo là l=1 m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? 
A. 10,0 mJ.
B. 9,9 mJ
C. 8,3 mJ. 
D. 9,0 mJ.
Câu 26:

Một chiết áp gồm bộ nguồn, một điện trở R và một quang điện trở LDR như hình vẽ.

Một chiết áp gồm bộ nguồn, một điện trở R và một quang điện trở LDR như hình vẽ.  Khi tăng cường độ sáng tới LDR thì kết luận nào sau đây là đúng về giá trị của quang điện trở và điện áp đầu ra? (ảnh 1)

Khi tăng cường độ sáng tới LDR thì kết luận nào sau đây là đúng về giá trị của quang điện trở và điện áp đầu ra?

A. quang điện trở tăng, điện áp đầu ra tăng. 
B. quang điện trở tăng, điện áp đầu ra giảm.
C. quang điện trở giảm, điện áp đầu ra tăng
D. quang điện trở giảm, điện áp đầu ra giảm.
Câu 27:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai bản tụ điện. Khi f=f1=60 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện bằng 0,5 A. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện bằng 8 A thì tần số f2bằng 
A. 3,75 Hz. B. 480 Hz. C. 960 Hz. D. 15 Hz.
B. 480 Hz
C. 960 Hz
D. 15 Hz.
Câu 28:
Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng với A là đầu cố định và B là đầu tự do. Biết khoảng cách từ vị trí cân bằng của B đến nút gần nó nhất là 8,5 cm. Bước sóng trên dây bằng
A. 17,0 cm.
B. 8,5 cm.
C. 25,5 cm.
D. 34,0 cm
Câu 29:
Một điện trở R được mắc vào 2 cực một nguồn điện có suất điện động 24 V và điện trở trong r=2 Ω. Cường độ dòng điện chạy trong mạch bằng 3 A. Giá trị của điện trở R là 
A. 6 Ω.
B. 8 Ω.
C. 12 Ω.
D. 4 Ω.
Câu 30:
Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 trong mẫu chất phóng xạ X có 60% số hạt nhân bị phân rã. Đến thời điểm t2=t1+36 ngày số hạt nhân chưa bị phân rã còn 2,5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của X là
A. 9 ngày. 
B. 7,85 ngày.
C. 18 ngày.
D. 12 ngày.
Câu 31:
Thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên hai sợi dây có chiều dài khác nhau (hai đầu cố định) l1l2 nhưng với cùng một tần số của nguồn sóng. Kết quả cho thấy sợi dây thứ nhất có 4 bó sóng, sợi dây thứ hai có 3 bó sóng. Kết luận nào sau đây là đúng? 

A.Thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên hai sợi dây có chiều dài khác nhau (hai đầu cố định) l_1 và l_2  nhưng với cùng một tần số của nguồn sóng.  (ảnh 3)

B.Thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên hai sợi dây có chiều dài khác nhau (hai đầu cố định) l_1 và l_2  nhưng với cùng một tần số của nguồn sóng.  (ảnh 4)

C.Thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên hai sợi dây có chiều dài khác nhau (hai đầu cố định) l_1 và l_2  nhưng với cùng một tần số của nguồn sóng.  (ảnh 5)

D.Thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên hai sợi dây có chiều dài khác nhau (hai đầu cố định) l_1 và l_2  nhưng với cùng một tần số của nguồn sóng.  (ảnh 6)

Câu 32:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Young, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Trên màn, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vận sáng bậc 6. Giá trị của bước sóng là 
A. 0,6 μm.
B. 0,45 μm.
C. 0,5 μm. 
D. 0,55 μ
Câu 33:

Để xác định điện dung C của một tụ điện, một bạn học sinh đã tiến hành mắc nối tiếp tụ điện đó với một điện trở R. Mắc vôn kế nhiệt vào hai đầu biến trở rồi đặt điện áp xoay chiều u có tần số f=50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Khảo sát chỉ số của vôn kế V theo R, ta thu được đồ thị có dạng như hình vẽ bên. Giá trị trung bình của C đo được trong thí nghiệm trên là

Để xác định điện dung C của một tụ điện, một bạn học sinh đã tiến hành mắc nối tiếp tụ điện đó với một điện trở R. Mắc vôn kế nhiệt vào hai đầu biến trở rồi đặt (ảnh 1)
Để xác định điện dung C của một tụ điện, một bạn học sinh đã tiến hành mắc nối tiếp tụ điện đó với một điện trở R. Mắc vôn kế nhiệt vào hai đầu biến trở rồi đặt (ảnh 6)
Để xác định điện dung C của một tụ điện, một bạn học sinh đã tiến hành mắc nối tiếp tụ điện đó với một điện trở R. Mắc vôn kế nhiệt vào hai đầu biến trở rồi đặt (ảnh 7)
Để xác định điện dung C của một tụ điện, một bạn học sinh đã tiến hành mắc nối tiếp tụ điện đó với một điện trở R. Mắc vôn kế nhiệt vào hai đầu biến trở rồi đặt (ảnh 8)
Để xác định điện dung C của một tụ điện, một bạn học sinh đã tiến hành mắc nối tiếp tụ điện đó với một điện trở R. Mắc vôn kế nhiệt vào hai đầu biến trở rồi đặt (ảnh 9)
Câu 34:
Một chất điểm khối lượng 2 kg thực hiện dao động điều hòa. Phương trình hợp lực F (N) tác dụng lên chất điểm và li độ x (m) của nó được cho bởi F+8x=0 Chu kì dao động của chất điểm là 
A. 2,00 s.
B. 6,28 s. 
C. 3,14 s.
D. 1,21 s.
Câu 35:
Một ô tô đang chạy gây ta tiếng ồn ở mức cường độ âm 50 dB tại vị trí cách xe 10 m. Với một người có ngưỡng nghe là 30 dB thì người đó bắt đầu nghe thấy tiếng ô tô khi người đó cách người một khoảng 
A. 100 m
B. 75 m.
C. 50 m.
D. 30 m.
Câu 36:

Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện ápuL giữa hai đầu cuộn cảm và điện áp u hai đầu đoạn mạch theo thời gian t. Phương trình điện áp trên điện trở là

Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp u_L giữa hai đầu cuộn cảm và điện áp u hai đầu đoạn mạch theo thời gian t.    Phương trình điện áp trên điện trở là (ảnh 1)

A.Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp u_L giữa hai đầu cuộn cảm và điện áp u hai đầu đoạn mạch theo thời gian t.    Phương trình điện áp trên điện trở là (ảnh 5)

B.Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp u_L giữa hai đầu cuộn cảm và điện áp u hai đầu đoạn mạch theo thời gian t.    Phương trình điện áp trên điện trở là (ảnh 6)

C.Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp u_L giữa hai đầu cuộn cảm và điện áp u hai đầu đoạn mạch theo thời gian t.    Phương trình điện áp trên điện trở là (ảnh 7)

D.Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp u_L giữa hai đầu cuộn cảm và điện áp u hai đầu đoạn mạch theo thời gian t.    Phương trình điện áp trên điện trở là (ảnh 8)

Câu 37:
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, vị trí cân bằng của B cách A một khoảng 18 cm, M là một điểm trên dây có vị trí cân bằng cách A một khoảng 9 cm. Biết rằng chu kì của sóng là 0,4 s. Trong một chu kì, khoảng thời gian để vận tốc của B không nhỏ hơn vận tốc của đại tại A là 
A. 0,25 s.
B. 0,3 s.
C. 0,2 s
D. 0,1 s.
Câu 38:

Cho ba dao động có phương trình lần lượt là

Cho ba dao động có phương trình lần lượt là x_1=A_1  cos⁡(ωt+φ_1 ), x_2=A_2  cos⁡(ωt+φ_2 ) và x_3=A_3  cos⁡(ωt+φ_3 ) Biết x_1 và x_3 ngược pha nhau.  (ảnh 1)

Biết x1x3ngược pha nhau. GọiCho ba dao động có phương trình lần lượt là x_1=A_1  cos⁡(ωt+φ_1 ), x_2=A_2  cos⁡(ωt+φ_2 ) và x_3=A_3  cos⁡(ωt+φ_3 ) Biết x_1 và x_3 ngược pha nhau.  (ảnh 2). Một phần đồ thị x12 và x23 được cho như hình vẽ.Biên độ A2 có giá trị nhỏ nhất bằng

Cho ba dao động có phương trình lần lượt là x_1=A_1  cos⁡(ωt+φ_1 ), x_2=A_2  cos⁡(ωt+φ_2 ) và x_3=A_3  cos⁡(ωt+φ_3 ) Biết x_1 và x_3 ngược pha nhau.  (ảnh 3)
A. 6,38 cm. 
B. 5,24 cm
C. 2,53 cm. 
D. 3,71 cm
Câu 39:
Ở mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uAB=uB=a cos⁡(20πt) (t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách BM nhỏ nhất bằng 
A. 25 cm
B. 20 cm.
C. 5 cm
D. 15 cm
Câu 40:

Cho cơ hệ như hình vẽ. Khi hệ ở trạng thái cân bằng thì tiến hành đốt chát sợi dây. Cho rằng khối lượng của đĩa cân không đáng kể, bỏ qua mọi ma sát. Tỉ số m2m1 có giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu để khi đốt sợi dây m1 có thể rời khỏi đĩa cân

Cho cơ hệ như hình vẽ. Khi hệ ở trạng thái cân bằng thì tiến hành đốt chát sợi dây. Cho rằng khối lượng của đĩa cân không đáng kể, bỏ qua mọi ma sát. (ảnh 1)

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4