(2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 8) có đáp án

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Một con lắc đơn dao động điều hòa với cơ năng dao động là E. Khi động năng của con lắc bằng Et thì thế năng trọng trường của con lắc bằng

A.Một con lắc đơn dao động điều hòa với cơ năng dao động là E. Khi động năng của con lắc bằng E_t thì thế năng trọng trường của con lắc bằng (ảnh 1)

B.Một con lắc đơn dao động điều hòa với cơ năng dao động là E. Khi động năng của con lắc bằng E_t thì thế năng trọng trường của con lắc bằng (ảnh 2)

C.Một con lắc đơn dao động điều hòa với cơ năng dao động là E. Khi động năng của con lắc bằng E_t thì thế năng trọng trường của con lắc bằng (ảnh 3)

D.Một con lắc đơn dao động điều hòa với cơ năng dao động là E. Khi động năng của con lắc bằng E_t thì thế năng trọng trường của con lắc bằng (ảnh 4)

Câu 2:
Với đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần thì hệ số công suất của mạch luôn bằng 
A. 1.
B. 0,5.
C. √3/2.
D. √2/2.
Câu 3:
Âm (1) có tần số 10 Hz, mức cường độ âm 10 dB; Âm (2) có tần số 20 Hz, mức cường độ âm 20 dB. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Âm (1) nghe cao hơn âm (2).
B. Âm (1) nghe nhỏ hơn âm (2).
C. Âm (1) là là hạ âm.
D. Âm (2) là siêu âm.
Câu 4:
Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k dao động điều hoà. Chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox song song với trục lò xo. Lực phục hồi tác dụng lên khi vật nó ở vị trí có li độ x là

A.Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k dao động điều hoà. Chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox song song với trục lò xo. (ảnh 2)

B.Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k dao động điều hoà. Chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox song song với trục lò xo. (ảnh 3)

C.Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k dao động điều hoà. Chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox song song với trục lò xo. (ảnh 4)

D.Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k dao động điều hoà. Chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox song song với trục lò xo. (ảnh 5)

Câu 5:
Hình vẽ bên dưới mô tả một sóng dừng hình thành trên dây với các nút N1,N2N3. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các điểm trên dây dao động với cùng pha.
B. Tất cả các điểm trên dây dao động với cùng biên độ
C. Tất cả các điểm cách đều N2 đều dao động với cùng tần số và cùng pha.
D. Tất cả các điểm cách đều N2 đều dao động với cùng biên độ và cùng tần số.
Câu 6:

Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có

A. năng lượng liên kết càng nhỏ.      
B. năng lượng liên kết càng lớn.
C. năng lượng liên kết riêng càng lớn
D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
Câu 7:
Đặt điện áp xoay chiều u=U0 cos⁡(ωt)vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuầnR, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C ghép nối tiếp. Khi đó điện áp ở hai đầu điện trở có dạng u=U0 cos⁡(ωt). Kết luận nào sau đây là sai?
A. Cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. Mạch có dung kháng bằng cảm kháng.
C. Công suất tiêu thụ trong mạch là cực đại.
D. Tổng trở trong mạch là cực đại.
Câu 8:
Người ta thường dùng loại tia nào sau đây để “chụp” hình ảnh hai lá phổi của bệnh nhân nhiễm Covid 19?
A. Tia gama.
B. Tia hồng ngoại.
C. Tia tử ngoại.
D. Tia X.
Câu 9:
Cho dòng điện xoay chiều i chạy qua điện trở thuần R thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R là

A.Cho dòng điện xoay chiều i chạy qua điện trở thuần R thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R là (ảnh 2)

B.Cho dòng điện xoay chiều i chạy qua điện trở thuần R thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R là (ảnh 3)

C.Cho dòng điện xoay chiều i chạy qua điện trở thuần R thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R là (ảnh 4)

D.Cho dòng điện xoay chiều i chạy qua điện trở thuần R thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R là (ảnh 5)

Câu 10:
Biết điện tích nguyên tố là e. Điện tích của hạt nhân XZA là 
A. Ze.
B. (A-Z)e.
C. (A+Z)e.
D. Ae.
Câu 11:

Một điện tích dương và một điện tích âm bằng nhau về độ lớn đặt cạnh nhau. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng hình dạng đường sức của điện trường gây bởi hai điện tích này?

Một điện tích dương và một điện tích âm bằng nhau về độ lớn đặt cạnh nhau. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng hình dạng đường sức của điện trường gây bởi hai điện tích này? (ảnh 1)

Đồ thị A

Một điện tích dương và một điện tích âm bằng nhau về độ lớn đặt cạnh nhau. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng hình dạng đường sức của điện trường gây bởi hai điện tích này? (ảnh 2)

Đồ thị B

Một điện tích dương và một điện tích âm bằng nhau về độ lớn đặt cạnh nhau. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng hình dạng đường sức của điện trường gây bởi hai điện tích này? (ảnh 3)

Đồ thị C

Một điện tích dương và một điện tích âm bằng nhau về độ lớn đặt cạnh nhau. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng hình dạng đường sức của điện trường gây bởi hai điện tích này? (ảnh 4)

Đồ thị D

 

A. Đồ thị A
B. Đồ thị B.
C. Đồ thị C.
D. Đồ thị D.
Câu 12:
Một sóng điện từ lan truyền trong không gian, tại điểm M thành phần từ trường biến thiên theo quy luật B=B0 cos⁡(2π/T t+φ0 ), pha ban đầu của dao động điện trường tại điểm này là

A.Một sóng điện từ lan truyền trong không gian, tại điểm M thành phần từ trường biến thiên theo quy luật B=B_0  cos⁡(2π/T t+φ_0 ), pha ban đầu của (ảnh 1)

B.Một sóng điện từ lan truyền trong không gian, tại điểm M thành phần từ trường biến thiên theo quy luật B=B_0  cos⁡(2π/T t+φ_0 ), pha ban đầu của (ảnh 2)

C.Một sóng điện từ lan truyền trong không gian, tại điểm M thành phần từ trường biến thiên theo quy luật B=B_0  cos⁡(2π/T t+φ_0 ), pha ban đầu của (ảnh 3)

D.Một sóng điện từ lan truyền trong không gian, tại điểm M thành phần từ trường biến thiên theo quy luật B=B_0  cos⁡(2π/T t+φ_0 ), pha ban đầu của (ảnh 4)

Câu 13:
Một vật dao động điều hòa với phương trình x=4 cos⁡(2πt+φ0 )cm (tđược tính bằng giây). Nếu tại thời điểm t=0 vật đi qua vị trí có li độ x0=+2 cm theo chiều dương thì giá trị của φ0

A.Một vật dao động điều hòa với phương trình x=4 cos⁡(2πt+φ_0 )cm (tđược tính bằng giây). Nếu tại thời điểm t=0 vật đi qua vị trí có li độ x_0=+2 cm  (ảnh 4)

B.Một vật dao động điều hòa với phương trình x=4 cos⁡(2πt+φ_0 )cm (tđược tính bằng giây). Nếu tại thời điểm t=0 vật đi qua vị trí có li độ x_0=+2 cm  (ảnh 5)

C.Một vật dao động điều hòa với phương trình x=4 cos⁡(2πt+φ_0 )cm (tđược tính bằng giây). Nếu tại thời điểm t=0 vật đi qua vị trí có li độ x_0=+2 cm  (ảnh 6)

D.Một vật dao động điều hòa với phương trình x=4 cos⁡(2πt+φ_0 )cm (tđược tính bằng giây). Nếu tại thời điểm t=0 vật đi qua vị trí có li độ x_0=+2 cm  (ảnh 7)

Câu 14:

Mt có thể nhìn rõ các vật ở vô cực mà không điều tiết là

A. mt không tật. 
B. mắt cận.  
C. mt vin.
D. mắt cận khi về già.
Câu 15:

Pin quang điện và một ứng dụng của hiện tượng

A. quang – phát quang.  
B. cảm ứng điện từ.
C. quang điện trong
D. giao thoa ánh sáng.
Câu 16:
Một con lắc đơn với dây treo có chiều dài l được kích thích cho dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ s0. Đại lượng mg/2l s02 được gọi là 
A. chu kì của dao động
B. tần số của dao động
C. lực kéo về cực đại.
D. năng lượng của dao động.
Câu 17:

Một sóng âm khi truyền từ không khí vào môi trường nước thì bước sóng của sóng âm này tăng là do

A. tần số của sóng tăng.     
B. tần số của sóng giảm.
C. vận tốc truyền sóng tăng.  
D. vận tốc truyền sóng giảm.
Câu 18:
Cho các bộ phận sau: (1) micrô, (2) loa, (3) anten thu, (4) anten phát, (5) mạch biến điệu, (6) mạch tách sóng. Bộ phận có trong sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản là 
A. (1), (4), (5).
B. (2), (3), (6).
C. (1), (3), (5).
D. (2), (4), (6).
Câu 19:
Theo thuyết lượng tử ánh sáng. Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thì hc/λ là
A. tần số của photon tương ứng với ánh sáng đó.
B. năng lượng của photon tương ứng với ánh sáng đó.
C. vận tốc của photon tương ứng với ánh sáng đó.
D. chu kì dao động của photon tương ứng với ánh sáng đó.
Câu 20:
Trong một mạch dao động LC lí tưởng, nếu ta tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động riêng của mạch sẽ
A. tăng lên 4 lần.
B. tăng lên 2 lần.
C. giảm đi 4 lần.
D. không đổi.
Câu 21:
Trên sợi dây đàn hồi PQ đang có sóng dừng ổn định. Sóng tới và sóng phản xạ tại Q có phương trình lần lượt là uQ=u0 cos⁡(ωt) và uQ'=u0 cos⁡(ωt+φ). Giá trị của φ là

A. 2π

B, π2

C. -π2

D. π

Câu 22:
Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện. Khi ta tăng tần số của dòng điện lên đồng thời không thay đổi các điều kiện khác thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch sẽ 
A. không đổi.
B. tăng.
C. giảm.
D. tăng rồi giảm.
Câu 23:
Khi thực hiện thí nghiệm giao thoa Young với ánh sáng đơn sắc trong một bể chứa nước, người ta đo được khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1,2 mm. Biết chiết suất của nước bằng 43. Nếu rút hết nước trong bể thì khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là
A. 0,9 mm.
B. 0,8 mm.
C. 1,6 mm.
D. 1,2 mm.
Câu 24:
Xét thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 40 Hz được đặt tại hai điểm S1S2. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s. Hai điểm cực đại giao thoa liên tiếp trên đoạn thẳng S1S2 có vị trí cân bằng cách nhau một khoảng là
A. 1 cm. 
B. 8 cm.
C. 2 cm.
D. 4 cm.
Câu 25:
Một kim loại có công thoát electron là 4,14 eV, Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1=0,18 μm, λ2=0,21 μm, λ3=0,32 μm và λ4=0,45 μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là

A.Một kim loại có công thoát electron là 4,14 eV, Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ_1=0,18 μm, λ_2=0,21 μm, λ_3=0,32 μm (ảnh 3)

B.Một kim loại có công thoát electron là 4,14 eV, Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ_1=0,18 μm, λ_2=0,21 μm, λ_3=0,32 μm (ảnh 4)

C.Một kim loại có công thoát electron là 4,14 eV, Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ_1=0,18 μm, λ_2=0,21 μm, λ_3=0,32 μm (ảnh 5)

D.Một kim loại có công thoát electron là 4,14 eV, Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ_1=0,18 μm, λ_2=0,21 μm, λ_3=0,32 μm (ảnh 6)

Câu 26:
heo thuyết tương đối, một vật có khối lượng nghỉ m0 khi chuyển động với tốc độ v=0,8c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) thì khối lượng sẽ bằng
A. m0.
B. 1,67m0.
C. 1,8m0.
D. 1,25m0.
Câu 27:
Một bộ nguồn gồm hai nguồn điện mắc nối tiếp. Suất điện động của mỗi nguồn lần lượt là 5 V và 7 V. Suất điện động của bộ nguồn bằng
A. 6 V.
B. 2 V.
C. 12 V.
D. 7 V.
Câu 28:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa trong môi tường có lực cản. Tác dụng vào con lắc một ngoại lực cưỡng bức, tuần hoàn f=F0 cos⁡(ωt), tần số góc ω thay đổi được. Khi thay đổi tần số đến giá trịMột con lắc lò xo dao động điều hòa trong môi tường có lực cản. Tác dụng vào con lắc một ngoại lực cưỡng bức, tuần hoàn f=F_0  cos⁡(ωt),  (ảnh 1)thì biên độ dao động của hai con lắc đều bằng A1. Khi tần số góc bằng 2ω1 thì biên độ dao động của con lắc là A2. So sánh A1 và A2 ta có

A.Một con lắc lò xo dao động điều hòa trong môi tường có lực cản. Tác dụng vào con lắc một ngoại lực cưỡng bức, tuần hoàn f=F_0  cos⁡(ωt),  (ảnh 3)

B.Một con lắc lò xo dao động điều hòa trong môi tường có lực cản. Tác dụng vào con lắc một ngoại lực cưỡng bức, tuần hoàn f=F_0  cos⁡(ωt),  (ảnh 4)

C.Một con lắc lò xo dao động điều hòa trong môi tường có lực cản. Tác dụng vào con lắc một ngoại lực cưỡng bức, tuần hoàn f=F_0  cos⁡(ωt),  (ảnh 5)

D.Một con lắc lò xo dao động điều hòa trong môi tường có lực cản. Tác dụng vào con lắc một ngoại lực cưỡng bức, tuần hoàn f=F_0  cos⁡(ωt),  (ảnh 6)

Câu 29:
Trong máy phát điện xoay chiều ba pha, suất điện động trong cuộn dây thứ nhất của máy có biểu thức e1=E0 cos⁡(100πt), t được tính bằng giây. Suất điện động tạo ra ở cuộn dây thứ hai của máy biến áp biến thiên điều hòa với tần số 
A. 100 Hz.
B. 50π Hz
C. 100π Hz.
D. 50 Hz.
Câu 30:

Cho mạch kín (C) đặt trong một từ trường đều (vecto cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều hướng ra) như hình vẽ. Khi (C) quay quanh trục ∆ một góc nhỏ về phía bên phải thì dòng điện cảm ứng trong (C)

Cho mạch kín (C) đặt trong một từ trường đều (vecto cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều hướng ra) như hình vẽ.     (ảnh 1)
A. cùng chiều kim đồng hồ.
B. chưa hình thành
C. ngược chiều kim đồng hồ.
D. đổi chiều liên tục.
Câu 31:
So sánh một tượng gỗ cổ và một khúc gỗ cùng khối lượng mới chặt, người ta thấy rằng lượng chất phóng xạ  phóng xạ β- của tượng bằng 0,77 lần chất phóng xạ của khúc gỗ. Biết chu kì bán rã của C14 là 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ là 
A. 2500 năm
B. 1200 năm.
C. 2112 năm.
D. 1056 năm.
Câu 32:
Đặt một điện áp xoay chiều u=100√2 cos⁡(100πt+π/3) V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở, tụ điện và cuộn dây có điện trở hoạt động là r=30 Ω. Biết cảm kháng và dung kháng của mạch lần lượt là 100 Ω và 60 Ω. Thay đổi giá trị của biến trở thì công suất tiêu thụ của cuộn dây đạt giá trị cực đại bằng 
A. 40 W.
B. 31,25 W.
C. 120 W.
D. 50 W.
Câu 33:

Cho cơ hệ con lắc lò xo như hình vẽ. Biết lò xo lí tưởng có độ cứng là k, vật nặng khối lượng m mang điện tích q>0; từ trường đều có vecto cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều hướng vào. Bỏ qua mọi la sát, cho rằng vật nặng luôn tiếp xúc với mặt phẳng nghiêng trong quá trình chuyển động. Chu kì dao động bé của con lắc trên bằng

Cho cơ hệ con lắc lò xo như hình vẽ. Biết lò xo lí tưởng có độ cứng là k, vật nặng khối lượng m mang điện tích q>0; từ trường đều có vecto cảm ứng từ (ảnh 1)

A.Cho cơ hệ con lắc lò xo như hình vẽ. Biết lò xo lí tưởng có độ cứng là k, vật nặng khối lượng m mang điện tích q>0; từ trường đều có vecto cảm ứng từ (ảnh 2)

B.Cho cơ hệ con lắc lò xo như hình vẽ. Biết lò xo lí tưởng có độ cứng là k, vật nặng khối lượng m mang điện tích q>0; từ trường đều có vecto cảm ứng từ (ảnh 3)

C.Cho cơ hệ con lắc lò xo như hình vẽ. Biết lò xo lí tưởng có độ cứng là k, vật nặng khối lượng m mang điện tích q>0; từ trường đều có vecto cảm ứng từ (ảnh 4)

D.Cho cơ hệ con lắc lò xo như hình vẽ. Biết lò xo lí tưởng có độ cứng là k, vật nặng khối lượng m mang điện tích q>0; từ trường đều có vecto cảm ứng từ (ảnh 5)

Câu 34:
Xét nguyên tử Hidro theo mẫu nguyên tử Bohr. Gọi r0 là bán kính Bohr. Bán kính quỹ dạo dừng của electron tăng tỉ lệ với bình phương các số nguyên liên tiếp. Quỹ đạo K có bán kính r0. Gọi r1 và r2 lần lượt là bán kính của các quỹ đạo dừng N và L. Giá trị của r1-r2| là

A. 16r0

B. 5r0

C. 12r0

D. 9r0

Câu 35:
Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần. Khi tốc độ quay của roto là n vòng/phút thì người ta đo được cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch là I1=1 A. Nếu tăng tốc độ quay của roto lên 4n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch sẽ là 
A. 2 A.
B. 1 A.
C. 3 A
D. 4 A.
Câu 36:
Điện năng được truyền tải từ trạm phát đến nơi tiêu thụ là khu dân cư bằng đường dây tải điện một pha với công suất ổn định là P thì hiệu suất đạt 70%. Biết hệ số công suất nơi phát là cos⁡φ=0,8. Hệ số công suất nơi tải tiêu thụ bằng
A. 0,57.
B. 0,68.
C. 0,86.
D. 0,80.
Câu 37:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm vật nặng có khối lượng 225 g và lò xo nhẹ có độ cứng k, được kích thích cho dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g=10=π2m/s2. Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng dao động của con lắc theo thời gian t. Khi vật ở biên trên thì lực đàn hồi tác dụng lên vật nặng có độ lớn bằng 
A. 1,0 N.
B. 1,5 N.
C. 2,0 N.
D. 3,2 N.
Câu 38:

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua hệ hai khe Young, người ta gắn một máy đo cường độ sáng tại một điểm cố định trên màn. Ban đầu, ta thu được vân sáng tại vị trí đặt máy đo. Di chuyển từ từ màn ảnh cùng với máy đo ra xa hai khe theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe. Sự phụ thuộc của cường độ sáng I đo bởi máy đo theo khoảng cách L màn đã dịch chuyển so với vị trí ban đầu được biểu diễn như đồ thị trong hình vẽ. Khoảng cách giữa màn và hai khe Young lúc đầu gần nhất giá trị nào sau đây?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua hệ hai khe Young, người ta gắn một máy đo cường độ sáng tại một điểm cố định trên màn.  (ảnh 1)
A. 2,0 m.
B. 3,0 m.
C. 4,0 m.
D. 5,0 m.
Câu 39:
Một sợi dây AB dài 1,26 m với hai đầu A và B cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 7 nút sóng (kể cả hai đầu A và B). Biết điểm bụng dao động điều hòa với biên độ 4 mm. Trên dây khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm mà phần tử tại đó dao động cùng pha và cùng biên độ 2√3 mm là
A. 102 cm.
B. 98 cm.
C. 91 cm.
D. 119 cm.
Câu 40:
Dùng proton bắn phá hạt nhân B49e sinh ra hạt nhân α và hạt nhân X. Coi phản ứng không sinh ra tia γ. Gọi tổng động năng của hai hạt nhân được sinh ra là KS, động năng của proton là K0. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của KS vào K0. Biết khi K0=1,80 MeV, hạt α có động năng 6,6 MeV. Coi khối lượng của các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó.
A. 82,3°
B. 75,4°.
C. 22,3°.
D. 52,3°.