(2023) Đề thi thử Vật Lí THPT Trần Cao Vân có đáp án
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Câu 1. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình \(x = A\cos \left( {\omega t + \varphi } \right),\) biểu thức vận tốc tức thời của chất điểm được xác định theo công thức
B. \(v = {\omega ^2}A\sin \left( {\omega t + \varphi } \right).\)
D. \(v = - \omega A\cos \left( {\omega t + \varphi } \right).\)
Cho con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở VTCB; độ giãn của lò xo \[\Delta {\ell _0}\], chu kì dao động của con lắc được tính bằng công thức:
D. \[T = 2\pi \sqrt {\frac{k}{m}} \]
Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng O. Tại một thời điểm, vật có li độ x và vận tốc v. Cơ năng của con lắc lò xo bằng:
Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40 N/m gắn với quả cầu có khối lượng m. Cho quả cầu dao động với biên độ 5 cm. Hãy tính động năng của quả cầu khi nó ở vị trí có li độ x = 3 cm.
D. 0,5 J
Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường là g thì tần số dao động của con lắc là
D. \[f = 2\pi \sqrt {\frac{g}{l}} .\]
Con lắc đơn dao động điều hòa, khi chiều dài của con lắc đơn tăng lên 4 lần thì chu kì dao động của con lắc
D. tăng lên 4 lần.
Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật là
D. 1/f
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình \[{x_1} = {A_1}{\rm{cos(}}\omega {\rm{t + }}{\varphi _1})\] và \[{x_2} = {A_2}{\rm{cos(}}\omega {\rm{t + }}{\varphi _2})\]. Biên độ dao động tổng hợp có giá trị nhỏ nhất khi
B. hai dao động cùng pha.
D. hai dao động lệch pha 1200.
Hai dao động có phương trình lần lượt là: \({x_1} = 5cos\left( {2\pi t + 0,75\pi } \right)cm\) và
\({x_2} = 10cos\left( {2\pi t + 0,5\pi } \right)cm\). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng
D. \(0,25\pi \).
Một vật có khối lượng 200 g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng tần số, cùng phương có li độ \[{x_1} = 7\cos \left( {10t - \frac{\pi }{2}} \right)\,cm;\,\,{x_2} = 8\cos \left( {10t - \frac{\pi }{6}} \right)\,cm\]. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của vật
D. 169 mJ.
Tốc độ truyền sóng là tốc độ
B. dao động của nguồn sóng.
D. dao động cực đại của các phần tử vật chất.
Một sóng cơ có tần số f, truyền trên một sợi dây đàn hồi với tốc độ v và có bước sóng . Hệ thức đúng là
D. \({\rm{v = }}\frac{{\rm{f}}}{{\rm{\lambda }}}\).
Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai nguồn bằng bao nhiêu?
B. Bằng một phần tư bước sóng.
D. Bằng một nửa bước sóng.
Câu 1. Giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn sóng tại \(A\) và \(B\) có phương trình lần lượt là \({u_A} = {u_B} = A\cos 100\pi t\). Một điểm \(M\) trên mặt nước \(\left( {MA = 3\,{\rm{cm,}}\,MB = 4\,{\rm{cm}}} \right)\) là một cực tiểu, giữa \(M\) và đường trung trực của \(AB\) có hai dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng
D. \(20\,{\rm{cm/s}}\).
Trong sóng dừng, khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất bằng
D. một nửa bước sóng.
Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng
B. tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp
D. giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp.
Một âm có tần số xác định truyền trong nhôm,nước,không khí với tốc độ lần lượt là v1,v2,v3.Nhận định nào sau đây là đúng:
D. \[{v_3} > {v_2} > {v_1}\]
Mức cường độ âm của một âm có cường độ âm là I được xác định bởi công thức
D. \({\rm{L}}\left( {{\rm{dB}}} \right){\rm{ = 10ln}}\frac{{\rm{I}}}{{{{\rm{I}}_{\rm{0}}}}}\).
Một sóng cơ học có tần số \[f = 1000Hz\] lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là
D. cao tần.
Trong các biểu thức của giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều sau, hãy chọn công thức sai
Cường độ dòng điện \[i = 2cos(100\pi t)(A)\] có giá trị cực đại là
D. \[1\,\,A.\]
Cường độ dòng điện \[i = 4cos100\pi t\left( A \right)\]có pha dao động tại thời điểm t là
D. \[\pi .\]
Ở nước ta, mạng điện dân dụng sử dụng điện áp
A. xoay chiều với giá trị cực đại là 220 V.
B. xoay chiều với giá trị hiệu dụng là 220 V.
C. một chiều với giá trị là 220 V.
D. xoay chiều với giá trị hiệu dụng là \(220\sqrt 2 \)V.
Cảm kháng của cuộn cảm L khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω đi qua được tính bằng
D. \[{Z_L} = L\omega \].
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu mạch
B. sớm pha 0,5π so với cường độ dòng điện.
D. trễ pha 0,5π so với cường độ dòng điện.
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng \[3A\] Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng
D. 4,5A.
Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
D. \[\sqrt {{R^2} - \frac{1}{{{\omega ^2}{C^2}}}} .\]
Cường độ dòng điện xoay chiều luôn luôn trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch khi:
B. Đoạn mạch chỉ có tụ điện \[C.\]
D. Đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.
Câu 1. Đặt điện áp \[u = U\sqrt 2 c{\rm{os}}\omega {\rm{t}}\,\left( V \right)\] vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Người ta điều chỉnh để \[{\omega ^2} = \frac{1}{{LC}}.\]. Tổng trở của mạch này bằng:
D. \[2R.\]
Cho một đoạn mạch RC có \[R = 50\,\Omega ,\]\[C = \frac{{{{2.10}^{ - 4}}}}{\pi }F\] . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp \[u = 100\cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{4}} \right)V\] . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
D. \[2\,A.\]
Có 3 loại đoạn mạch: chỉ có điện trở thuần, chỉ có tụ điện, chỉ có cuộn dây thuần cảm. Đoạn mạch nào tiêu thụ công suất khi có dòng điện xoay chiều chạy qua?
B. chỉ có tụ điện.
D. chỉ có điện trở thuần.
Hệ số công suất của một đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C ghép nối tiếp được tính bởi công thức:
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với L, R có độ lớn không đổi và \[C = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{{2\pi }}F,\] Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L, C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
D. 350W
Ảnh một phần sợi dây có sóng dừng tại thời điểm t như hình vẽ và khi đó tốc độ dao động của điểm bụng bằng \[15\pi \% \] tốc độ truyền sóng. Biên độ dao động của điểm bụng có giá trị nào sau đây?
D. 6 cm.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo trục của lò xo đến vị trí lò xo dãn 12 cm thì thả nhẹ cho nó dao động điều hòa. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là \[\frac{1}{{15}}s\] thì độ lớn gia tốc của vật bằng 0,5 độ lớn gia tốc ban đầu. Lấy gia tốc trọng trường \[g = {\pi ^2}m/{s^2}\]. Thời gian mà lò xo bị dãn trong một chu kì là
D. \[\frac{1}{5}s\]
Đoạn mạch \[AB\] không phân nhánh gồm điện trở thuần R. cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi đặt vào hai dầu đoạn mạch AB điện áp \[{\user2{u}_\user2{1}}\user2{ = U}\sqrt 2 \;\user2{cos(50\pi t)(V)}\] thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là \[{P_1}\] vả hệ số công suất là \[{k_1}\]. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch \[AB\] điện áp \[{\user2{u}_2}\user2{ = 2U}\sqrt 2 \;\user2{cos(100\pi t)(V)}\] thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là \[{P_2} = 4{P_1}\] . Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch \[AB\] điện áp \[{\user2{u}_3}\user2{ = 3U}\sqrt 2 \,\user2{cos(150\pi t)(V)}\] thì công suất tiêu thụ cùa đoạn mạch là \[{P_3} = \frac{{81}}{{13}}{P_1},\]và hệ số công suất là \[{k_3}\]. Giá trị\[{k_1}\];\[{k_3}\]gần bằng
D. 0.5; 0,79.
Câu 1. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung \(C = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }\left( F \right)\). Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị \(100\sqrt {10} V\) thì cường độ dòng điện trong mạch là \(\sqrt 2 A\) . Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị là
D. \({U_C} = 200\sqrt 2 V\)
Ba điểm \[A,B,C\] trên mặt nước là 3 đỉnh của tam giác đều có cạnh bằng 8 cm, trong đó \[A\] và \[B\] là 2 nguồn phát sóng cơ giống nhau, có bước sóng 0,8 cm. Điểm M trên đường trung trực của \[AB\], dao động cùng pha với điểm \[C\] và gần \[C\] nhất thì phải cách \[C\] một khoảng bằng
D. 0,84 cm.
Một đoạn mạch điện AB gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên, M là điểm nối giữa cuộn cảm L và điện trở R, N là điểm nối giữa R và tụ điện \[C\]. Cho đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của các điện áp tức thời uAN, uMB như hình vẽ. Biết \[R = 120\;\Omega \]. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch và dung kháng của tụ có giá trị nào sau đây?
B. \(60\;{\rm{W}};90\;\Omega \).
Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối lượng 1 kg , sợi dây rất nhẹ có chiều dài 2,5 cm và không giãn, một đầu sợi dây nối với lò xo, đầu còn lại nối với giá treo cố định. Vật m được đặt trên giá đỡ D và lò xo không biến dạng, lò xo luôn có phương thẳng đứng, đầu trên của lò xo lúc đầu sát với giá treo. Cho giá đỡ D bắt đầu chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn là 5 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m/s2. Xác định thời gian ngắn nhất từ khi m rời giá đỡ D cho đến khi vật m trở lại vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất.
B. \[\frac{\pi }{5}s\]
D. \[\frac{{5\pi }}{6}s\]