(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT Kiêm Liên , Hà Nội có đáp án

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Hai điện tích điểm q1   q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực tương tác giữa hai điện tích là

A. F=q1.q2r2.

B. F=kq1.q2r2.

C. F=r2q1.q2k.

D. F=kq1.q2r.

Câu 2:

Một nguồn điện một chiều có suất điện động ξ . Trong thời gian t, nguồn điện phát điện ra mạch ngoài với dòng điện có cường độ I. Công suất của nguồn điện được xác định bằng công thức

A. P=U.I.

B. P=U.I.t.
C. P=ξ.I.

D. P=ξ.I.t.

Câu 3:

Khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?

A. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng.
B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
D. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ trường đã sinh ra nó.
Câu 4:

Mắt một người cận thị có khoảng cực cận là 12,5cm  và cực viễn là 50cm. Để nhìn rõ được các vật ở vô cực mà không phải điều tiết, người này phải đeo kính sát mắt có độ tụ là

A. 83dp.

B. 2dp.

C. -2dp.

D.  83dp.

Câu 5:

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=Acosωt+φA>0,ω>0  . Pha của dao động ở thời điểm t

A. ω

B. cos(ωt+φ).

C. ωt+φ.

D. φ

Câu 6:
Tại nơi có gia tốc trọng trường g một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hoà. Chu kì dao động của con lắc là

A. T=2πgl

B. T=lg

C. T=gl.

D. T=2πlg.

Câu 7:

Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là  A1,φ1 A2,φ2.  Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu j được tính theo công thức

A. tanφ=A1cosφ1+A2cosφ2A1sinφ1+A2sinφ2.

B. tanφ=A1sinφ1+A2sinφ2A1cosφ1A2cosφ2.

C. tanφ=A1sinφ1+A2sinφ2A1cosφ1+A2cosφ2.

D. tanφ=A1sinφ1A2sinφ2A1cosφ1+A2cosφ2.

Câu 8:

Con lắc đơn được ứng dụng để

A. xác định khối lượng riêng của không khí.
B. xác định từ trường trái đất.

C. Xác định gia tốc trọng trường.

D. xác định khối lượng của một vật nặng.
Câu 9:

Một con lắc đơn dây treo có chiều dài 1,6m  , treo tại nơi có gia tốc rơi tự do g=10m/s2. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ góc bằng 0,15 rad. Gia tốc cực đại của con lắc là

A. 1,5 m/s2

B. 0,375 m/s2

C. 0,6 m/s2.

D. 16,67 m/s2.

Câu 10:

Một con lắc lò xo có độ cứng k=200N/m  dao động điều hòa. Lò xo có chiều dài cực đại và cực tiểu trong quá trình dao động lần lượt là 44cm và 40cm  . Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

A. 0,04 J. 
B. 0,32 J
C. 0,08
D. 400 m
Câu 11:

Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?

A. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với phương truyền sóng.
B. Khi sóng truyền đi các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng.
C. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng cơ là sự lan truyền dao động trong một môi trường theo thời gian.
Câu 12:

Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, một sóng âm có cường độ âm I  Biết cường độ âm chuẩn là I0.  Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó là

A. L(dB)=10lgI0I.

B. L(dB)=10lgII0.

C. L(B)=10lgII0.

D. L(dB)=lgII0.

Câu 13:

Những con dơi có khả năng bay trong đêm tối mà không bị vấp ngã vào những chướng ngại vật là do

A. mắt dơi rất tinh.

B. trong lúc bay dơi có khả năng phát ra sóng siêu âm, khi gặp vật cản sóng siêu âm này phản xạ lại tai nên chúng nghe được và xác định được khoảng cách đến chướng ngại vật.

C. trong lúc bay dơi có khả năng phát ra sóng hạ âm, khi gặp vật cản sóng hạ âm này phản xạ lại tai nên chúng nghe được và xác định được khoảng cách đến chướng ngại vật.
D. trong lúc bay dơi có khả năng phát ra âm thanh khi gặp vật cản sóng âm thanh này phản xạ lại mắt nên chúng nhìn được và xác định được khoảng cách đến chướng ngại vật.
Câu 14:

Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u=5cos6πt-πx2cm , với t đo bằng s,x  đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là

A. 12m/s.

B. 6 cm/s.

C. 6 m/s.

D. 12 cm/s.

Câu 15:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạ ch có R, L, C mắc nối tiếp thì cảm kháng và dung kháng của mạch là ZL   và ZC  . Tổng trở của đoạn mạch là

A. R2+ZL+ZC2

B. R2ZL+ZC2

C. R2ZLZC2

D. R2+ZLZC2

Câu 16:

Một khung dây quay đều quanh trục  trong một từ trường đều B  vuông góc với trục quay  với tốc độ góc ω . Từ thông cực đại gởi qua khung và suất điện động cực đại trong khung liên hệ với nhau bởi công thức

A. E0=ωΦ02.

B. E0=Φ0ω2.

C. E0=Φ0ω.

D. E0=ωΦ0.

Câu 17:
Cường độ dòng điện i=2cos(100πt+π/4) có giá trị hiệu dụng là

A. 2A.

B. 100A

C. 2A

D. 22A.

Câu 18:

Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, điện áp tức thời

A. ngược pha so với dòng điện. 
B. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện.
C. cùng pha so với cường độ dòng điện.
D. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điệ
Câu 19:

Về mặt kĩ thuật, để giảm tốc độ quay của rôto trong máy phát điện xoay chiều, người ta thường dùng rôto có nhiều cặp cực. Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tốc độ 600 vòng/phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số 50Hz Số cặp cực của rôto là

A. 5
B.
C. 6

D. 4

Câu 20:

Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có vòng dây lần lượt là vòng N1=5000 và  N2=250vòng. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dung U1=110V  vào hai đầu cuộn sơ câp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở U2 là có giá trị là

A. 5,5V

B. 5,5V

C. 55V

D.220V.

Câu 21:
Một động cơ điện xoay chiều tiêu thụ công suất 1kW và có hiệu điện suất 80%. Công cơ học mà động cơ sinh ra trong 30 phút là

A. 1440 kJ.

B. 1440 kW.h.

C. 2250 kJ.

D. 1440 kW

Câu 22:

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian

A. luôn ngược pha nhau.
B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau.
D. với cùng tần số
Câu 23:

Một đặc điểm rất quan trọng của các sóng cực ngắn vô tuyến là chúng

A. phản xạ kém ở mặt đất
B. đâm xuyên tốt qua tầng điện li.
C. phản xạ rất tốt trên tầng điện
D. phản xạ kém trên tầng điện li.
Câu 24:

Sóng điện từ

A. là sóng dọc hoặc sóng ngang.
B. là điện từ trường lan truyền trong không gian.
C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.
D. không truyền được trong chân không.
Câu 25:

Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm có độ tự cảm 0,3µH  và tụ điện có điện dung thay đổi được. Để thu được sóng của hệ phát thanh VOV giao thông có tần số 91MHz  thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện tới tới giá trị

A. 10,2nF.

B. 10,2pF.

C. 11,2pF.

D. 11,2nF.

Câu 26:

Gọi nC, nL và nV là chiết suất của thủy tinh lần lượt đối với các ánh sáng chàm, lục và vàng. Chọn sắp xếp đúng.

A. nC > nV > nL.
B. nC > nL > nV
C. nC < nL < n
D. nC < nV < nL.
Câu 27:

Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc của Y-âng, khoảng cách giữa hai vân sáng  liên tiếp trên màn bằng

A. một khoảng vân
B. một nửa khoảng vân.
C. một phần tư khoảng vân
D. hai lần khoảng vân.
Câu 28:

Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lục, đỏ, vàng, chàm. Tia ló đơn sắc màu chàm đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Trong số các tia sáng đơn sắc ló ra ngoài không khí thì tia sát với mặt phân cách nhất là

A.  vàng
B. tím
C. đỏ
D. lục
Câu 29:

Một vật có khối lượng m=100g dao động điều hòa theo phương trình có dạng x=Acosωt+φ  . Biết đồ thị lực kéo về Ft  biến thiên theo thời gian như hình vẽ. Lấy π2=10 . Phương trình vận tốc của vật là

A. v=4πcosπtπ3 cm

B. v=2πcos2πt+π3 cm

C. v=4πcosπt+5π6 cm

D. v=2πcos2πtπ6

Câu 30:

Tại trường THPT Kim Liên, để đo tốc độ truyền âm trong một thanh nhôm có chiều dài là O Một học sinh dùng búa gõ vào một đầu ống nhôm. Học sinh thứ hai ở đầu kia áp tai vào thanh nhôm và nghe được âm của tiếng gõ hai lần (một lần qua không khí, một lần qua thanh nhôm). Khoảng thời gian giữa hai lần nghe được là 0,12s. Biết tốc độ âm trong không khí là -4 Tốc độ âm trong nhôm có giá trị gần nhất với giá trị

A. 6420m/s.

B. 3194m/s.

C. 1800m/s.

D. 5365m/s.

Câu 31:

Trên dây dài 24cm, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 2 bụng sóng và biên độ bụng sóng là AB=43cm. Khi dây duỗi thẳng, gọi M, N là 2 điểm chia sợi dây thành 3 đoạn bằng nhau. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa 2 điểm M,N là

A. 132.

B. 194.

C. 214.

D. 74.

Câu 32:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u=400cos100t+π3V  thì thấy rằng điện áp trên đoạn mạch MB luôn có giá trị bằng 0. Biết R=100 Ω, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là

Đặt vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u=400cos ( 100t+bi/3)V  thì thấy rằng điện áp trên (ảnh 1)

A. 1 A.    

B. 2 A
C. 3 A.
D. 4 A.
Câu 33:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ bên. Một điện áp xoay chiều thì các điện áp uAM=602cos100πtπ/6V  và uX=606cos100πt+π/3V  . Biết R=303Ω  , C=103/3πF . Công suất tiêu thụ của mạch hộp X là

Đặt vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ bên. Một điện áp xoay chiều thì các điện áp uAM= 60 căn 2 cos( 100bi t- bi/6) V (ảnh 1)

A. 603W

B. 60W

C. 30W

D. 303Wv

Câu 34:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là , khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 0,5mm. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1=450nm  λ2=600nm . Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là R và 22mm . Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là

A. 4

B. 5

C. 2

D. 3

Câu 35:

Một sóng điện từ lan truyền trong chân không dọc theo chiều dương của trục Ox. Biết sóng điện từ này có thành phần điện trường E và thành phần từ trường  tại mỗi điểm biến thiên điều hoà theo thời gian t với biên độ lần lượt là E0  và M. Phương trình dao động của cảm ứng từ tại gốc O của trục Ox là BO=B0cosπ.106t  (t tính bằng s). Lấy c=3.108m/s . Trên trục Ox, tại vị trí có hoành độ x=200m , lúc t=106s ,điện trường tại vị trí này có giá trị bằng:

A. 32E0

B. E02

C. 32E0

D. E02

Câu 36:

Môt lò xo có độ cứng k=100N/m  đặt trên mặt phẳng ngang, một đầu cố định, đầu còn lại gắn vật nhỏ có khối lượng m1=600g. Ban đầu vật ở vị trí mà lò xo không biến dạng. Đặt vật nhỏ m2=400 cách m1 một khoảng 9cm Hệ số ma sát giữa hai vật và mặt phẳng ngang là 0,1 Truyền cho m1 một tốc độ v0=3m/s  để nó chuyển động và sau khi va chạm mềm vào m2 thì sau đó cả hai vật cùng dao động với độ biến dạng cực đại là

A.  15cm

B. 20cm.

C. 18cm
D. 17cm.
Câu 37:

Môt chiếc xe trượt từ đỉnh dốc xuống chân dốc. Dốc nghiêng 30° so với phương ngang. Biết hệ số ma sát giữa xe và mặt dốc bằng 0,1 Lấy g=10m/s2 . Một con lắc đơn lý tưởng có độ dài dây treo 70cm được treo trong xe. Khối lượng của xe lớn hơn rất nhiều so với khối lượng con lắc. Từ vị trí cân bằng của con lắc trong xe, kéo con lắc ngược hướng với hướng chuyển động của xe sao cho dây treo của con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc bằng 30° rồi thả nhẹ. Trong quá trình dao động của con lắc (xe vẫn trượt trên dốc), tốc độ cực đại của con lắc so với xe có giá trị gần với giá trị

A. 0,26m/s.

B. 0,21m/s.

C. 0,12m/s.

D. 1,2m/s.

Câu 38:

Xét mặt phẳng (P) vuông góc với mặt nước, S1 thuộc mặt phẳng (P) và mặt nước, S2 nằm trên mặt nước và đường thẳng S1S2 hợp với véc tơ pháp tuyến của (P) góc 30° Đặt tại S1, S2 hai nguồn phát sóng giống hệt nhau có tần số Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Biết S1S2=40cm,lấy g=10m/s2. Điểm M thuộc (P) nằm trong không khí và hình chiếu của M trên mặt nước là S1. Tại M ném vật m theo phương ngang với tốc độ v0=10m/s  sao cho v0  thuộc (P) và hướng về gần S2. Biết MS1>1cm. Kể từ lúc ném vật thì trong khoảng t=0,02s thời gian đầu hình chiếu của vật trên mặt nước đã đi qua bao nhiêu điểm giao thoa cực đại

Xét mặt phẳng (P) vuông góc với mặt nước, S1 thuộc mặt phẳng (P) và mặt nước, S2 nằm trên mặt nước và đường thẳng S1 (ảnh 1)
A. 8
B. 7
C. 10      
D. 9
Câu 39:

Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB nối tiếp gồm: AM chứa biến trở R, đoạn MN chứa r, đoạn NP chứa cuộn cảm thuần, đoạn PB chứa tụ điện có điện dung biến thiên. Ban đầu thay đổi điện dung tụ điện sao cho UAP  không phụ thuộc vào biến trở R. Giữ nguyên giá trị điện dung khi đó và thay đổi biến trở. Khi uAP  lệch pha cực đại so với uAB  thì UPB=U1 . Khi tích UANUNP  cực đại thì UAM=U2 . Biết rằng U1=8,363U2. Độ lệch pha cực đại giữa uAP  uAB  gần nhất với giá trị

A. 3π/7

B. 5π/7

C. 4π/7

D. 6π/7

Câu 40:

Đặt điện ápĐặt điện áp u= U0cos ( omega t+ phi ) (V) vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C nối tiếp. Trong đó cuộn cảm thuần có điện dung C thay đổi được. (ảnh 1)vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C nối tiếp. Trong đó cuộn cảm thuần có điện dung C thay đổi được. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện Uc và đồ thị hệ số công suất của mạch cosj theo dung kháng Zc của tụ. Khi Zc = 90 Ω thì hiệu điện thế giữa đầu điện trở là

Đặt điện áp u= U0cos ( omega t+ phi ) (V) vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C nối tiếp. Trong đó cuộn cảm thuần có điện dung C thay đổi được. (ảnh 2)

A. 5,7V

B. 6,8V

C. 4,3V

D. 7,2V