(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 12) có đáp án

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Cho dao động điều hòa x=5 cos⁡(t+0,5π) cm ,t được tính bằng s. Tần số góc của dao động này bằng
A. 0,5π rad/s.
B. 1 rad/s.
C. t+0,5π rad/s.
D. 5 rad/s.
Câu 2:
Bức xạ có bước sóng gây ra hiện tượng quang điện ngoài cho kim loại có giới hạn quang điện λ0 Động năng ban đầu cực đại của các quang electron được tính bằng công thức nào sau đây?

A.Bức xạ có bước sóng gây ra hiện tượng quang điện ngoài cho kim loại có giới hạn quang điện λ_0. Động năng ban đầu cực đại của các quang electron được tính bằng công thức nào sau đây? (ảnh 2)

B.Bức xạ có bước sóng gây ra hiện tượng quang điện ngoài cho kim loại có giới hạn quang điện λ_0. Động năng ban đầu cực đại của các quang electron được tính bằng công thức nào sau đây? (ảnh 3)

C.Bức xạ có bước sóng gây ra hiện tượng quang điện ngoài cho kim loại có giới hạn quang điện λ_0. Động năng ban đầu cực đại của các quang electron được tính bằng công thức nào sau đây? (ảnh 4)

D.Bức xạ có bước sóng gây ra hiện tượng quang điện ngoài cho kim loại có giới hạn quang điện λ_0. Động năng ban đầu cực đại của các quang electron được tính bằng công thức nào sau đây? (ảnh 5)

Câu 3:

Mạch điện chỉ chứa điện trở thuần thì điện áp hai đầu mạch

A. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.   
B. vuông pha với cường độ dòng điện trong mạch.
C. ngược pha với cường độ dòng điện trong mạch. 
D. trễ pha với cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 4:

Quang phổ vạch phát xạ

A. do các chất khí ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích.
B. là một dải có màu từ đỏ đến tím nổi lên nhau một cách liên tục.
C. do các chất rắn, lỏng, hoặc khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
D. là một số dải đen trên nền quang phổ liên tục.
Câu 5:
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh điểm O với tần số góc ω, biên độ A và pha ban đầu φ. Phương trình mô tả li độ x của vật theo thời gian t có dạng 
A. x=At cos⁡(ω+φ).
B. x=ωA cos⁡(ωt+φ).
C. x=A cos⁡(ωt+φ).
D. x=ω^2 A cos⁡(ωt+φ).
Câu 6:
Một cơ hệ có tần số góc dao động riêng ω0 đang dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc ω. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi

A.Một cơ hệ có tần số góc dao động riêng ω_0 đang dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc ω. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi  (ảnh 1)

B.Một cơ hệ có tần số góc dao động riêng ω_0 đang dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc ω. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi  (ảnh 2)

C.Một cơ hệ có tần số góc dao động riêng ω_0 đang dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc ω. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi  (ảnh 3)

D.Một cơ hệ có tần số góc dao động riêng ω_0 đang dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc ω. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi  (ảnh 4)

Câu 7:
Thực hiện giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ. Cực tiểu giao thoa tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng đó từ nguồn tới điểm đó bằng
A. kλ với k=0,±1,±2...
B. kλ/2 với k=0,±1,±2...
C. (k+0,5)λ; với k=0,±1,±2...
D. (2k+1) λ/4 k=0,±1,±2...
Câu 8:

Sóng điện từ không có tính chất nào sau đây?

A. Mang năng lượng.     
B. Truyền được trong chân không.
C. Có thể là sóng ngang hay sóng dọc.   
D. Bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng.
Câu 9:

Khi máy phát thanh vô tuyến đơn giản hoạt động, sóng âm tần được “trộn” với sóng mang nhờ bộ phận

A. mạch biến điệu.    
B. mạch khuếch đại.   
C. anten phát.    
D. Micrô.
Câu 10:
Mạch RLC nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì
A. điện áp hai đầu mạch vuông pha với cường độ dòng điện trong mạch.
B. cường độ dòng điện trong mạch cực đại
C. điện áp hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp hai đầu mạch.
D. điện áp hai đầu tụ điện trễ pha 0,5π rad so với điện áp hai đầu mạch.
Câu 11:
Cho h là hằng số Planck. Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì ánh sáng có tần số f thì photon của nó mang năng lượng

A. hf

B. hf

C. hf2

D. h2f

Câu 12:

Đại lượng Vật Lý gắn liền với độ cao của âm là

A. cường độ.   
B. mức cường độ âm.
C. tốc độ truyền âm.
D. tần số của âm.
Câu 13:
Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức u=U√2 cos⁡(ωt) (U và ω là các hằng số dương). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là 
A. ω√2.
B. U.
C. ω
D. U√2.
Câu 14:
Tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 đến mặt phân cách với môi trường có chiết suất n2với n1>n2. Góc giới hạn igh để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách được xác định bởi công thức

A.Tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n_1 đến mặt phân cách với môi trường có chiết suất n_2 với n_1>n_2. Góc giới hạn i_gh để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách được xác định bởi công thức (ảnh 2)

B.Tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n_1 đến mặt phân cách với môi trường có chiết suất n_2 với n_1>n_2. Góc giới hạn i_gh để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách được xác định bởi công thức (ảnh 3)

C.Tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n_1 đến mặt phân cách với môi trường có chiết suất n_2 với n_1>n_2. Góc giới hạn i_gh để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách được xác định bởi công thức (ảnh 4)

D.Tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n_1 đến mặt phân cách với môi trường có chiết suất n_2 với n_1>n_2. Góc giới hạn i_gh để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách được xác định bởi công thức (ảnh 5)

Câu 15:

Nguyên lý làm việc của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng

A. cảm ứng điện từ.   
B. tự cảm. 
C. cộng hưởng điện.
D. quang điện.
Câu 16:

Ba suất điện động xoay chiều phát ra từ một máy phát điện ba pha đang hoạt động, từng đôi một lệch pha nhau

A. π2

B. 2π3

C. π

D. 4π3

Câu 17:
Sóng cơ hình sin với tần số 5 Hz truyền trên sợi dây với tốc độ 2 m/s. Sóng truyền trên dây với bước sóng 
A. 0,4 m.
B. 10 m.
C. 2,5 m.
D. 0,1 m.
Câu 18:
Thí nghiệm giao thoa Young với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,5 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa với khoảng vân là 
A. 0,8 mm.
B. 0,4 mm
C. 0,45 mm.
D. 0,3 mm.
Câu 19:
Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là m thì nó có năng lượng toàn phần là 
A. 2mc.
B. mc2.

C. 2mc2

D. mc

Câu 20:
Mạch điện xoay chiều chứa nguồn điện với suất điện động ξ, duy trì trong mạch một dòng điện không đổi có cường độ I. Công suất của nguồn được tính bằng công thức nào sau đây?

A.Mạch điện xoay chiều chứa nguồn điện với suất điện động , duy trì trong mạch một dòng điện không đổi có cường độ I. Công suất của nguồn được tính bằng công thức nào sau đây? (ảnh 2)

B.Mạch điện xoay chiều chứa nguồn điện với suất điện động , duy trì trong mạch một dòng điện không đổi có cường độ I. Công suất của nguồn được tính bằng công thức nào sau đây? (ảnh 3)

C.Mạch điện xoay chiều chứa nguồn điện với suất điện động , duy trì trong mạch một dòng điện không đổi có cường độ I. Công suất của nguồn được tính bằng công thức nào sau đây? (ảnh 4)

D.Mạch điện xoay chiều chứa nguồn điện với suất điện động , duy trì trong mạch một dòng điện không đổi có cường độ I. Công suất của nguồn được tính bằng công thức nào sau đây? (ảnh 5)

Câu 21:
Một khung dây dẫn có tiết diện 60 cm2được đặt trong một từ trường đều với cảm ứng từ 5.10-3T. Biết góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và pháp tuyến của mặt phẳng khung dây là 60°. Từ thông gửi qua khung dây là 
A. 1,5.10-5Wb
B. 0,15 Wb.
C. 3.10-5 Wb.
D. 0,3 Wb.
Câu 22:
Trên một sợi dây đang có sóng dừng với khoảng cách giữa hai điểm nút liên tiếp là 20 cm. Sóng truyền trên dây có bước sóng
A. 40 cm.
B. 10 cm.
C. 20 cm.
D. 80 cm
Câu 23:
Một bức xạ điện từ có tần số 1015 Hz. Lấy c=3.108 m/s. Bức xạ này thuộc vùng
A. sóng vô tuyến. B. hồng ngoại. C. ánh sáng nhìn thấy. D. tử ngoại.
B. hồng ngoại.
C. ánh sáng nhìn thấy.
D. tử ngoại.
Câu 24:
Trong các kết quả dưới đây, kết quả nào là kết quả chính xác của phép đo gia tốc trọng trường trong một thí nghiệm?
A. 9,82 ± 0,5 m/s2
B. 9,825 ± 0,5 m/s2 .
C. 9,825 ± 0,05 m/s2 .
D. 9,82 ± 0,05 m/s2 .
Câu 25:
Theo mẫu nguyên tử Bohr. Khi nguyên từ chuyển từ trạng thái kích thích L về trạng thái cơ bản thì bán kính quỹ đạo dừng của electron sẽ
A. tăng lên 2 lần.
B. giảm đi 2 lần.
C. tăng lên 4 lần
D. giảm đi 4 lần.
Câu 26:

Hạt nhân nào sau đây có thể phân hạch

A.Hạt nhân nào sau đây có thể phân hạch (ảnh 2)

B.Hạt nhân nào sau đây có thể phân hạch (ảnh 3)

C.Hạt nhân nào sau đây có thể phân hạch (ảnh 4)

D.Hạt nhân nào sau đây có thể phân hạch (ảnh 5)

Câu 27:
Một mạch dao động điện từ lí tưởng với tụ điện có điện dung C thì có tần số dao động riêng là f. Khi điện dung của tụ điện giảm còn một phần tư thì tần số dao động riêng của mạch lúc này có giá trị a

A. 4f

B. f2

C. 2f

D. f4

Câu 28:
Đặt điện áp u=10 cos⁡(100πt) V (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện dung C=2.10-4π F. Dung kháng của tụ điện có giá trị 
A. 200 Ω.
B. 50 Ω.
C. 100 Ω.
D. 400 Ω.
Câu 29:
Một tụ điện phẳng không khí có điện dung là C, khi đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp không đổi U thì điện tích mà tụ tích được là Q. Nếu đặt vào hai đầu tụ điện áp 2U thì điện tích mà tụ tích được là

A. 2Q

B. Q4

C. Q2

D. 4Q

Câu 30:
Một sợi dây đàn hồi căng ngang với hai đầu cố định dài 60 cm. Sóng truyền trên dây có tần số 10 Hz và trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng. Tốc độ sóng truyền trên dây là 
A. 2 m/s.
B. 4 m/s.
C. 6 m/s.
D. 3 m/s.
Câu 31:
Một ống phát tia X đang hoạt động. Electron bứt ra từ catốt (coi như động năng ban đầu bằng không) được gia tốc dưới hiệu điện thế 20 kV đến đập vào anốt. Lấy e=1,6.10-19 V. Động năng của electron khi đến anốt là

A.Một ống phát tia X đang hoạt động. Electron bứt ra từ catốt (coi như động năng ban đầu bằng không) được gia tốc dưới hiệu điện thế 20 kV đến đập vào anốt. Lấy e=1,6.10^(-19)  V. Động năng của electron khi đến anốt là (ảnh 2)

B.Một ống phát tia X đang hoạt động. Electron bứt ra từ catốt (coi như động năng ban đầu bằng không) được gia tốc dưới hiệu điện thế 20 kV đến đập vào anốt. Lấy e=1,6.10^(-19)  V. Động năng của electron khi đến anốt là (ảnh 3)

C.Một ống phát tia X đang hoạt động. Electron bứt ra từ catốt (coi như động năng ban đầu bằng không) được gia tốc dưới hiệu điện thế 20 kV đến đập vào anốt. Lấy e=1,6.10^(-19)  V. Động năng của electron khi đến anốt là (ảnh 4)

D.Một ống phát tia X đang hoạt động. Electron bứt ra từ catốt (coi như động năng ban đầu bằng không) được gia tốc dưới hiệu điện thế 20 kV đến đập vào anốt. Lấy e=1,6.10^(-19)  V. Động năng của electron khi đến anốt là (ảnh 5)

Câu 32:
Dao động của vật là tổng hợp của hai dao động thành phần cùng phương, cùng tần số với phương trình lần lượt làx1=4,8 cos⁡(10√2 t+0,5π) cm, x2=A2 cos⁡(10√2 t-π) cm. Biết tốc độ của vật tại thời điểm động năng bằng 3 lần thế năng là 0,3√6 m/s. Biên độ A2 bằng 
A. 7,2 cm.
B. 6,4 cm.
C. 3,2 cm.
D. 3,6 cm.
Câu 33:
Điện năng của một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp là 10 kV, hiệu suất quá trình truyền tải là 60%. Công suất truyền tải giữ không đổi. Cho rằng hệ số công suất của mạch truyền tải được giữ bằng 1. Nếu tăng điện áp giữa hai đầu đường dây tải thành 40 kV thì hiệu suất truyền tải là 
A. 92,5%.
B. 15%.
C. 97,5%.
D. 90%.
Câu 34:
Âm cơ bản của nốt La phát ra từ đàn ghita có tần số cơ bản là 440 Hz. Số họa âm (không tính âm cơ bản) của âm La trong vùng âm nghe được (tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz) là 
A. 45.
B. 44.
C. 46.
D. 43.
Câu 35:
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm có điện trở r và cảm kháng ZLmắc nối tiếp với tụ điện thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 5π/6 rad so với điện áp giữa hai đầu tụ điện. Tỉ số ZLrbằng 
A. 1,73.
B. 0,58
C. 2
D. 0,5
Câu 36:
Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 17 cm, dao động theo phương trình uA=uB=4 cos⁡(40πt) cm Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng 80 cm/s. M là một điểm trên mặt nước cách A, B lần lượt là 20 cm và 32 cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu cắt cạnh MB là
A. 7
B. 6.
C. 2.
D. 8.
Câu 37:
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta dùng đồng thời ánh sáng màu đỏ có bước sóng 0,72 μm và ánh sáng màu lục có bước sóng từ 500 nm đến 575 nm. Biết rằng giữa hai vân sáng liên tiếp trùng màu với vân trung tâm người ta đếm được có bốn vân sáng màu đỏ. Coi hai bức xạ trùng nhau tính là một vân sáng. Nếu giữa hai vân sáng trùng màu với vân trung tâm đếm được 12 vân sáng màu đỏ thì số vân sáng quan sát được giữa hai vân trùng màu với vân trung tâm (không tính hai vân này) là 
A. 32
B. 40
C. 38.
D. 34.
Câu 38:

Dùng hạt α có động năng K bắn vào hạt nhân N714 đứng yên gây ra phản ứng

Dùng hạt α có động năng K bắn vào hạt nhân (_7^14)N  đứng yên gây ra phản ứng (_2^4)He+(_7^14)N→ X+(_1^1)H Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Hạt nhân X và hạt nhân (_1^1)H bay ra theo các hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α các góc lần lượt là 23^0 và 67^0. Động năng của hạt nhân X là 	A. 0,775 MeV. 	B. 1,75 MeV.	C. 1,27 MeV.	D. 3,89 MeV. (ảnh 1)

Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Hạt nhân X và hạt nhân H11 bay ra theo các hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α các góc lần lượt là 20° và 67°. Động năng của hạt nhân X là 

A. 0,775 MeV.
B. 1,75 MeV
C. 1,27 MeV
D. 3,89 MeV.
Câu 39:

Cho mạch dao động LC lí tưởng như hình vẽ. Nguồn điện lí tưởng có suất điện động ξ=10 V, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=4 mH, tụ điện có điện dung C=1 nF. Ban đầu khóa K nằm ở chốt (1), khi mạch đã ổn định người ta gạt khóa K sang chốt (2) để kích thích dao động điện từ trong mạch.

Kể từ thường điểm chuyển khóa K sang chốt (2) đến thời điểm t=2π/3.10^(-6)  s có 	A. 1,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). 	B. 1,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). 	C. 3,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (2) đến (0). 	D. 3,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). (ảnh 1)

Kể từ thường điểm chuyển khóa K sang chốt (2) đến thời điểm t=2π3.10-6)s có

A. 1,125.1010electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2).
B. 1,125.1010electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2).
C. 3,125.1010 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (2) đến (0).
D. 3,125.1010electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2).
Câu 40:
Con lắc gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m; vật nặng có khối lượng 200 g và điện tích q=-100 μC. Ban đầu vật dao động điều hòa với biên độ A=5 cm theo phương thẳng đứng. Khi vật đi qua vị trí cân bằng người ta thiết lập một điện trường đều thẳng đứng, hướng lên có cường độ E=0,12 MV/m. Biên độ dao động của vật khi có điện trường là 
A. 18 cm
B. 13 cm.
C. 7 cm.
D. 12,5 cm.