(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 16) có đáp án

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tia X với tia nào sau đây có cùng bản chất là sóng điện từ? A. Tia tử ngoại. B. Tia β^+. C. Tia β^-. D. Tia anpha.
A. Tia tử ngoại.
B. Tia β+

C. β-

D. Tia anpha.
Câu 2:
Trong chân không, sóng điện từ có bước sóng nào sau đây là sóng dài vô tuyến? 
A. 2000 m
B. 200 m.
C. 50 m.
D. 60 m
Câu 3:
Màu sắc sặc sỡ trên các bong bóng xà phòng được giải thích bởi hiện tượng 
A. phóng xạ.
B. giao thoa ánh sáng
C. quang điện ngoài
D. tán sắc ánh sáng.
Câu 4:
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt nào sau đây? 
A. Proton.
B. Notron. 
C. Photon.
D. Electron.
Câu 5:
Mối liên hệ giữa tần số góc ω và chu kì Tcủa một dao động điều hòa là

A.Mối liên hệ giữa tần số góc ω và chu kì Tcủa một dao động điều hòa là (ảnh 1)

B.Mối liên hệ giữa tần số góc ω và chu kì Tcủa một dao động điều hòa là (ảnh 2)

C.Mối liên hệ giữa tần số góc ω và chu kì Tcủa một dao động điều hòa là (ảnh 3)

D.Mối liên hệ giữa tần số góc ω và chu kì Tcủa một dao động điều hòa là (ảnh 4)

Câu 6:
Chọn phát biểu sai. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Cơ năng của con lắc là
A. tổng động năng và thế năng của nó
B. động năng của nó khi đi qua vị trí cân bằng.
C. tích của động năng và thế năng của nó
D. thế năng của nó khi đi qua vị trí biên.
Câu 7:
Một vật dao động tắt dần thì các đại lượng giảm dần theo thời gian sẽ là
A. li độ và vận tốc.
B. vận tốc và gia tốc
C. động năng và thế năng.
D. biên độ và cơ năng
Câu 8:
Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ thuộc miền tử ngoại? 
A. 290 nm.
B. 600 nm.
C. 950 nm.
D. 550 nm.
Câu 9:
Công thức liên hệ giữa bước sóng λ, tốc độ truyền sóng v và tần số góc ω của một sóng cơ hình sin là

A.Công thức liên hệ giữa bước sóng λ, tốc độ truyền sóng v và tần số góc ω của một sóng cơ hình sin là (ảnh 1)

B.Công thức liên hệ giữa bước sóng λ, tốc độ truyền sóng v và tần số góc ω của một sóng cơ hình sin là (ảnh 2)

C.Công thức liên hệ giữa bước sóng λ, tốc độ truyền sóng v và tần số góc ω của một sóng cơ hình sin là (ảnh 3)

D.Công thức liên hệ giữa bước sóng λ, tốc độ truyền sóng v và tần số góc ω của một sóng cơ hình sin là (ảnh 4)

Câu 10:
Trong giao thoa sóng cơ, để hai sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng xuất phát từ hai nguồn có
A. cùng biên độ nhưng khác tần số dao động.
B. cùng tần số nhưng khác phương dao động.
C. cùng phương, cùng biên độ nhưng có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
D. cùng phương, cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 11:
Tốc độ truyền âm có giá trị nhỏ nhất trong môi trường nào sau đây 
A. Nhôm.
B. Khí oxi.
C. nước biển.
D. Sắt.
Câu 12:
Cường độ dòng điện i=4 cos⁡(120πt) A, t được tính bằng giây, có tần số bằng 
A. 120 Hz.
B. 60 Hz.
C. 4 Hz
D. 30 Hz.
Câu 13:
Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở trong r. Tổng trở của cuộn dây là 
A. Z=ωL
B. Z=2ωL+r.
C. Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở trong r. Tổng trở của cuộn dây là 	A. Z=ωL.	B. Z=2ωL+r. (ảnh 2)
D. Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở trong r. Tổng trở của cuộn dây là 	A. Z=ωL.	B. Z=2ωL+r. (ảnh 3)
Câu 14:
Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch điện thì cường độ dòng điện không đổi chạy qua đoạn mạch là I. Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch này sau khoảng thời gian t là

A.Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch điện thì cường độ dòng điện không đổi chạy qua đoạn mạch là I. Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch này sau khoảng thời gian t là (ảnh 1)

B.Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch điện thì cường độ dòng điện không đổi chạy qua đoạn mạch là I. Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch này sau khoảng thời gian t là (ảnh 2)

C.Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch điện thì cường độ dòng điện không đổi chạy qua đoạn mạch là I. Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch này sau khoảng thời gian t là (ảnh 3)

D.Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch điện thì cường độ dòng điện không đổi chạy qua đoạn mạch là I. Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch này sau khoảng thời gian t là (ảnh 4)

Câu 15:
Một mạch kín phẳng, hình vuông cạnh a đặt trong từ trường đều. Biết vecto pháp tuyến n của mặt phẳng chứa mạch hợp với vecto cảm ứng từ B  một góc α. Từ thông qua diện tích S là 
A. ϕ=Ba2 cos⁡α.
B. ϕ=Ba sin⁡α.
C. ϕ=a cos⁡α.
D. ϕ=Ba2 sin⁡α.
Câu 16:

Khi hoạt động, máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số lần lượt làKhi hoạt động, máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số lần lượt là e_1, e_2 và e_3. Hệ thức nào sau đây là đúng? (ảnh 1). Hệ thức nào sau đây là đúng?

A. Khi hoạt động, máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số lần lượt là e_1, e_2 và e_3. Hệ thức nào sau đây là đúng? (ảnh 3)

B.Khi hoạt động, máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số lần lượt là e_1, e_2 và e_3. Hệ thức nào sau đây là đúng? (ảnh 4)

C.Khi hoạt động, máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số lần lượt là e_1, e_2 và e_3. Hệ thức nào sau đây là đúng? (ảnh 5)

D.Khi hoạt động, máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số lần lượt là e_1, e_2 và e_3. Hệ thức nào sau đây là đúng? (ảnh 6)

Câu 17:
Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Nếu điện tích cực đại mà tụ tích được là Q0 thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là

A.Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Nếu điện tích cực đại mà tụ tích được là  thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là (ảnh 2)

B.Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Nếu điện tích cực đại mà tụ tích được là  thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là (ảnh 3)

C.Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Nếu điện tích cực đại mà tụ tích được là  thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là (ảnh 4)

D.Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Nếu điện tích cực đại mà tụ tích được là  thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là (ảnh 5)

Câu 18:
Hai điện tích đẩy nhau một lực F khi đặt cách nhau 9 cm. Khi đưa chúng về cách nhau 3 cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là

A.Hai điện tích đẩy nhau một lực F khi đặt cách nhau 9 cm. Khi đưa chúng về cách nhau 3 cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là (ảnh 1)

B.Hai điện tích đẩy nhau một lực F khi đặt cách nhau 9 cm. Khi đưa chúng về cách nhau 3 cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là (ảnh 2)

C. 3F

D. 9F

Câu 19:
Một vật dao động cưỡng bức với phương trình x=A cos⁡(2πt-13π) cm dưới tác dụng của ngoại lực F=F0 cos⁡(2πft), t được tính bằng giây. Giá trị của f để A lớn nhất là 
A. 2 Hz.
B. 2π Hz. 
C. 1 Hz
D. π Hz.
Câu 20:
Một sóng điện từ có tần số 15.106 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 3.108 m/s. Trong môi trường đó, sóng điện từ này có bước sóng là
A. 20 m.
B. 6,7 m.
C. 7,5 m.
D. 15 m.
Câu 21:
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng vân trên màn quan sát là 0,5 mm. Trên màn khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân trung tâm có giá trị là 
A. 2 mm.
B. 1 mm.
C. 1,5 mm.
D. 2,5 mm.
Câu 22:
Số proton có trong hạt nhân K1940 là 
A. 40.
B. 19.
C. 59.
D. 21.
Câu 23:

Cho chuỗi phân rã phóng xạ

Cho chuỗi phân rã phóng xạ (_Z^A)X→(_Z+1^A)Y→(_Z-1^(A-4))M→(_Z-1^(A-4))N Thứ tự các quá trình phân rã phóng xạ là 	A. α,β,γ.	B. β,α,γ.	C. γ,α,β.	D. β,γ,α. (ảnh 1)

Thứ tự các quá trình phân rã phóng xạ là 

A. α,β,γ.
B. β,α,γ.
C. γ,α,β.
D. β,γ,α.
Câu 24:
Hình vẽ bên dưới là đồ thị biểu diễn giá trị của điện trở R, cảm kháng ZL và dung kháng ZC theo tần số góc ω của dòng điện xoay chiều. Điện trở R, cảm kháng Z_L và dung kháng ZC lần lượt là
A. (1),(3),(2)
B. (3),(2),(1).
C. (3),(1),(2).
D. (1),(2),(3).
Câu 25:

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Công suất tiêu thụ trên mạch được xác định bởi biểu thức

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ.   Công suất tiêu thụ trên mạch được xác định bởi biểu thức (ảnh 1) 

A. 0

B.Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ.   Công suất tiêu thụ trên mạch được xác định bởi biểu thức (ảnh 3)

C.Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ.   Công suất tiêu thụ trên mạch được xác định bởi biểu thức (ảnh 4)

D. Không đáp án nào đúng
Câu 26:

Hình vẽ bên dưới là giản đồ mức năng lượng của electron trong nguyên tử Hidro. Quá trình chuyển trạng thái dừng nào được mô tả ở hình vẽ tương ứng với nguyên tử Hidro phát xạ một photon có năng lượng lớn nhất

Hình vẽ bên dưới là giản đồ mức năng lượng của electron trong nguyên tử Hidro.    Quá trình chuyển trạng thái dừng nào được mô tả ở hình vẽ tương ứng với nguyên tử Hidro phát xạ một photon có năng lượng lớn nhất 	A. I. 	B. II.	C. III.	D. IV. (ảnh 1)
A. I. 
B. II.
C. III.
D. IV.
Câu 27:
Một người có mặt không bị tật và có khoảng cực cận là 25 cm. Để quan sát vật nhỏ người này sử dụng một kính lúp có độ tụ 10 dp. Số bội giác của kính lúp khi người này ngắm chừng ở vô cực là 
A. 3.
B. 2.
C. 2,5
D. 6.
Câu 28:
Một con lắc đơn có chiều dài 0,5 m dao động điều hòa tại nơi có g=9,8 m/s2 . Con lắc đơn dao động với chu kì là
A. 1,4 s.
B. 2,8 s.
C. 0,7 s.
D. 0,5 s.
Câu 29:

Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm hai phần tử L và C như hình vẽ. Biết điện áp đặt vào hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng là U. Nếu tần số góc của dòng điện rất nhỏ thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử là

Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm hai phần tử L và C như hình vẽ. Biết điện áp đặt vào hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng là U.    Nếu tần số góc của dòng điện rất nhỏ thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử là (ảnh 1)

A.Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm hai phần tử L và C như hình vẽ. Biết điện áp đặt vào hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng là U.    Nếu tần số góc của dòng điện rất nhỏ thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử là (ảnh 3)

B.Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm hai phần tử L và C như hình vẽ. Biết điện áp đặt vào hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng là U.    Nếu tần số góc của dòng điện rất nhỏ thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử là (ảnh 4)

C.Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm hai phần tử L và C như hình vẽ. Biết điện áp đặt vào hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng là U.    Nếu tần số góc của dòng điện rất nhỏ thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử là (ảnh 5)

D.Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm hai phần tử L và C như hình vẽ. Biết điện áp đặt vào hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng là U.    Nếu tần số góc của dòng điện rất nhỏ thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử là (ảnh 6)

Câu 30:
Chất điểm A chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính R. Gọi A' là hình chiếu của A trên một đường kính của đường tròn này. Tại thời điểm t=0 ta thấy hai điểm này gặp nhau, đến thời điểm t'=1 s ngay sau đó khoảng cách giữa chúng bằng một nửa bán kính. Chu kì dao động điều hòa của A' là
A. 3 s
B. 6 s
C. 4 s.
D. 12 s
Câu 31:
Trong quá trình truyền tải điện năng từ nơi phát với công suất không đổi đến nơi tiêu thụ, ban đầu hiệu suất của quá trình truyền tải là 80%. Cho rằng hệ số công suất của mạch truyền tải luôn được giữ bằng 1, nếu ta tiến hành tăng gấp đôi điện áp tại nơi truyền đi thì hiệu suất của quá trình truyền tải sẽ là 
A. 90%
B. 92%.
C. 86%.
D. 95%.
Câu 32:

Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Hình vẽ bên dưới là một phần đồ thị li độ - thời gian của hai dao động thành phần. Biên độ dao động của vật bằng

Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Hình vẽ bên dưới là một phần đồ thị li độ - thời gian của hai dao động thành phần.   Biên độ dao động của vật bằng 	A. 2,12 cm.	B. 2,34 cm.	C. 5,00 cm.	D. 1,00 cm. (ảnh 1)
A. 2,12 cm.
B. 2,34 cm.
C. 5,00 cm.
D. 1,00 cm.
Câu 33:
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn, M là vị trí gần vân trung tâm nhất có đúng 5 bức xạ cho vân sáng. Khoảng cách từ Mđến vân trung tâm có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? 
A. 5,9 mm
B. 6,7 mm 
C. 5,5 mm
D. 6,3 mm
Câu 34:

Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch Xvà tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp uAB=U0cos⁡(ωt+φ) V (U0, ω, φ không đổi) thì LCω2=1, UAN=25√2 V và uMB=50√2 C đồng thời uAN sớm pha hơn π/3 so với uMB. Giá trị của U0

Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch Xvà tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp u_AB=U_0  cos⁡(ωt+φ)  V (U_0, ω, φ không đổi) thì LCω^2=1, U_AN=25√2  V và U_MB=50√2  C đồng thời u_AN sớm pha hơn π/3 so với u_MB.    Giá trị của U_0 là (ảnh 1)

A.Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch Xvà tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp u_AB=U_0  cos⁡(ωt+φ)  V (U_0, ω, φ không đổi) thì LCω^2=1, U_AN=25√2  V và U_MB=50√2  C đồng thời u_AN sớm pha hơn π/3 so với u_MB.    Giá trị của U_0 là (ảnh 6)

B.Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch Xvà tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp u_AB=U_0  cos⁡(ωt+φ)  V (U_0, ω, φ không đổi) thì LCω^2=1, U_AN=25√2  V và U_MB=50√2  C đồng thời u_AN sớm pha hơn π/3 so với u_MB.    Giá trị của U_0 là (ảnh 7)

C.Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch Xvà tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp u_AB=U_0  cos⁡(ωt+φ)  V (U_0, ω, φ không đổi) thì LCω^2=1, U_AN=25√2  V và U_MB=50√2  C đồng thời u_AN sớm pha hơn π/3 so với u_MB.    Giá trị của U_0 là (ảnh 8)

D.Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch Xvà tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp u_AB=U_0  cos⁡(ωt+φ)  V (U_0, ω, φ không đổi) thì LCω^2=1, U_AN=25√2  V và U_MB=50√2  C đồng thời u_AN sớm pha hơn π/3 so với u_MB.    Giá trị của U_0 là (ảnh 9)

Câu 35:
Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cùng tần số, cùng pha đặt tại hai điểm A và B. Cho bước sóng do các nguồn gây ra là λ=5 cm. Trên nửa đường thẳng đi qua B trên mặt chất lỏng, hai điểm M và N (N gần B hơn), điểm M dao động với biên độ cực đại, N dao động với biên độ cực tiểu, giữa M và N có ba điểm dao động với biên độ cực đại khác. Biết hiệu MA-NA=1,2 cm. Nếu đặt hai nguồn sóng này tại M và N thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB là 
A. 3
B. 4
C. 1.
D. 2.
Câu 36:
Hình vẽ bên dưới là đồ thị biễu diễn hiệu điện thế hãm U (là hiệu điện thế giữa hai điện cực để duy trì một điện trường có thể triệt tiêu động năng ban đầu của quang electron) theo 1λ, với λ là bước sóng của ánh sáng kích thích chiếu tới các kim loại. Gọi ϕ1, ϕ2ϕ3 lần lượt là công thoát của các Kim loại 1, Kim loại 2 và Kim loại 3. Cho các kết luận sauL Kết luận nào sau đây là sai?
(1) Tỉ số các công thoát là ϕ1:ϕ2:ϕ33=1:2:4.
(2) Tỉ số các công thoát là ϕ1:ϕ_2:ϕ3=4:2:1.
(3) tan⁡θ tỉ lệ với hce.
(4) Ánh sáng tím có bước sóng 4000 A° gây ra hiện tượng quang điện cho Kim loại 2 và Kim loại 3.
Số kết luận đúng là? 
A. 1.
B. 2
C. 3.
D. 4.
Câu 37:

Theo mẫu nguyên tử Bohr của nguyên tử Hidro thì năng lượng nguyên tử ở các trạng thái dừng được xác định bởi

Theo mẫu nguyên tử Bohr của nguyên tử Hidro thì năng lượng nguyên tử ở các trạng thái dừng được xác định bởi  (ảnh 1)

Một Notron có động năng 65 eV va chạm không đàn hồi với một nguyên tử Hidro đang đứng yên ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm Notron bị tán xạ một góc 90° so với phương ban đầu, nguyên tử Hidro có khả năng phát xạ tối đa 3 vạch tương ứng trên quang phổ của nó. Động năng của Hidro sau khi va chạm bằng 

A. 66 eV.
B. 58,6 eV.
C. 28 eV.
D. 71 MeV.
Câu 38:
Trong thí nghiệm về sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi dài l=60 cm, một đầu cố định đầu còn lại gắn với nguồn phát dao động, tạo ra dao động lan truyền trên dây với phương trình u=12 cos⁡(1200πt) cm, t được tính bằng giây Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v=360 m/s; sóng lan truyền đi với biên độ giảm đều theo quãng đường truyền sóng, khi sóng truyền tới đầu cố định thì biên độ của sóng tới là 6 cm. Gọi P và Q là hai điểm trên dây khi chưa có sóng truyền qua thì chúng cách nguồn các khoảng 10 cm và 55 cm. Khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử sóng trên trong quá trình dao động gần nhất giá trị nào sau đây? 
A. 47 cm.
B. 48 cm
C. 49 cm.
D. 50 cm.
Câu 39:
Cho cơ hệ như hình vẽ. Các lò xo đều đang ở trạng thái không biến dạng. Hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa vật m1 và vật m2 là μ và không có ma sát giữa m1 với bề mặt nằm ngang. Đưa hai vật lệch khỏi vị trí can đầu một khoảng A rồi thả nhẹ để hệ chuyển động. Biết m1=2m2=200 g; k2=2k1=20 N/m; μ=0,1; lấy g=10 m/s2 . Giá trị lớn nhất của A để trong quá trình chuyển động m2không trượt trên bề mặt của vật m1 là 
A. 2 cm. 
B. 1,5 cm
C. 1 cm.
D. 2,5 cm.
Câu 40:
Cho mạch dao động LC lí tưởng như hình vẽ. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1 mH và tụ điện có điện dung C=1 nF; ban đầu chưa tích điện, khóa K nằm ở chốt a và cho rằng kích thước của khóa rất nhỏ không ảnh hưởng đến diện tích của mạch; a=10 cm. Người ta kích thích dao động trong mạch trong mạch bằng cách tại thời điểm t=0 đặt mạch (1) trong từ trường đều B có cường độ biên theo theo thời gian với quy luật B=kt2 T, k=1 Ts và t được tính bằng s Đến thời điểm t=20 s thì chuyển khóa k sang chốt b. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm bằng
A. 0,3 mA.
B. 0,2 mA
C. 0,4 mA.
D. 0,1 mA.