(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 17) có đáp án

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Xét một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 dưới góc tới i. Theo định luật khúc xạ ánh sáng thì góc khúc xạ r được tính bằng

A.Xét một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n_1 sang môi trường có chiết suất n_2 dưới góc tới i. Theo định luật khúc xạ ánh sáng thì góc khúc xạ r được tính bằng (ảnh 2)

B.Xét một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n_1 sang môi trường có chiết suất n_2 dưới góc tới i. Theo định luật khúc xạ ánh sáng thì góc khúc xạ r được tính bằng (ảnh 3)

C.Xét một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n_1 sang môi trường có chiết suất n_2 dưới góc tới i. Theo định luật khúc xạ ánh sáng thì góc khúc xạ r được tính bằng (ảnh 4)

D.Xét một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n_1 sang môi trường có chiết suất n_2 dưới góc tới i. Theo định luật khúc xạ ánh sáng thì góc khúc xạ r được tính bằng (ảnh 5)

Câu 2:
Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N1N2. Nếu máy biến áp này là máy hạ áp thì

A.Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N_1 và N_2. Nếu máy biến áp này là máy hạ áp thì (ảnh 2)

B.Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N_1 và N_2. Nếu máy biến áp này là máy hạ áp thì (ảnh 3)

C.Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N_1 và N_2. Nếu máy biến áp này là máy hạ áp thì (ảnh 4)

D.Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N_1 và N_2. Nếu máy biến áp này là máy hạ áp thì (ảnh 5)

Câu 3:
Máy biến áp là thiết bị hoạt động dựa vào hiện tượng 
A. cảm ứng điện từ.
B. quang điện ngoài.
C. phóng xạ.
D. quang điện trong.
Câu 4:
Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Tần số của mạch dao động này là

A.Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Tần số của mạch dao động này là (ảnh 2)

B.Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Tần số của mạch dao động này là (ảnh 3)

C.Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Tần số của mạch dao động này là (ảnh 4)

D.Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Tần số của mạch dao động này là (ảnh 5)

Câu 5:
Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì có 
A. năng lượng càng nhỏ.
B. năng lượng càng lớn. 
C. tần số càng nhỏ.
D. chu kì càng lớn.
Câu 6:
Ánh sáng đơn sắc được định nghĩa là ánh sáng khi đi qua lăng kính 
A. bị tán sắc. 
B. không bị tác sắc
C. bị lệch về phía đáy.
D. bị phản xạ toàn phần ở mặt bên.
Câu 7:
Tia nào sau đây có bản chất là sóng điện từ? 
A. Tia hồng ngoại
B. Tia β+.
C. Tia β-
D. Tia anpha.
Câu 8:
Cho h là hằng số Planck, c là vận tốc của ánh sáng trong chân không. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, một photon có tần số f thì có năng lượng được tính bằng biểu thức

A.Cho h là hằng số Planck, c là vận tốc của ánh sáng trong chân không. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, một photon có tần số f thì có năng lượng được tính bằng biểu thức (ảnh 2)

B.Cho h là hằng số Planck, c là vận tốc của ánh sáng trong chân không. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, một photon có tần số f thì có năng lượng được tính bằng biểu thức (ảnh 3)

C.Cho h là hằng số Planck, c là vận tốc của ánh sáng trong chân không. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, một photon có tần số f thì có năng lượng được tính bằng biểu thức (ảnh 4)

D.Cho h là hằng số Planck, c là vận tốc của ánh sáng trong chân không. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, một photon có tần số f thì có năng lượng được tính bằng biểu thức (ảnh 5)

Câu 9:
Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch điện thì cường độ dòng điện không đổi chạy qua đoạn mạch là I. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong khoảng thời gian t có dòng điện chạy qua là

A.Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch điện thì cường độ dòng điện không đổi chạy qua đoạn mạch là I. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong khoảng thời gian t có dòng điện chạy qua là (ảnh 2)

B.Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch điện thì cường độ dòng điện không đổi chạy qua đoạn mạch là I. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong khoảng thời gian t có dòng điện chạy qua là (ảnh 3)

C.Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch điện thì cường độ dòng điện không đổi chạy qua đoạn mạch là I. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong khoảng thời gian t có dòng điện chạy qua là (ảnh 4)

D.Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch điện thì cường độ dòng điện không đổi chạy qua đoạn mạch là I. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong khoảng thời gian t có dòng điện chạy qua là (ảnh 5)

Câu 10:
Dòng điện cảm ứng sẽ xuất hiện trong mạch kín (C) nếu ta
A. đặt cố định mạch kín (C) trong từ trường đều
B. di chuyển mạch kín (C) trong từ trường đều trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức.
C. đặt mạch kín (C) một điện trường có cường độ thay đổi theo vị trí.
D. đặt mạch kín (C) một từ trường có cường độ thay đổi theo thời gian.
Câu 11:
Mối liên hệ giữa tần số góc ω và chu kì T của một vật dao động điều hòa là

A.Mối liên hệ giữa tần số góc ω và chu kì T của một vật dao động điều hòa là (ảnh 2)

B.Mối liên hệ giữa tần số góc ω và chu kì T của một vật dao động điều hòa là (ảnh 3)

C.Mối liên hệ giữa tần số góc ω và chu kì T của một vật dao động điều hòa là (ảnh 4)

D.Mối liên hệ giữa tần số góc ω và chu kì T của một vật dao động điều hòa là (ảnh 5)

Câu 12:
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Cơ năng của con lắc
A. bằng thế năng của lò xo khi vận tốc của con lắc là cực đại.
B. bằng động năng của con lắc khi vật nặng đi qua vị trí biên.
C. bằng thế năng của lò xo tại vị trí lò xo bị giãn cực đại.
D. luôn bằng thế năng của lò xo tại mọi vị trí.
Câu 13:
Trong thực tế, dao động của con lắc đơn trong không khí là một dao động tắt dần. Biên độ dao động của con lắc sẽ
A. không đổi theo thời gian.
B. tăng dần theo thời gian.
C. giảm dần theo thời gian.
D. biến thiên điều hòa theo thời gian.
Câu 14:
Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi với bước sóng λ và biên độ A. Tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của phần tử dây và tốc độ truyền sóng trên dây là

A.Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi với bước sóng λ và biên độ A. Tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của phần tử dây và tốc độ truyền sóng trên dây là (ảnh 2)

B.Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi với bước sóng λ và biên độ A. Tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của phần tử dây và tốc độ truyền sóng trên dây là (ảnh 3)

C.Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi với bước sóng λ và biên độ A. Tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của phần tử dây và tốc độ truyền sóng trên dây là (ảnh 4)

D.Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi với bước sóng λ và biên độ A. Tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của phần tử dây và tốc độ truyền sóng trên dây là (ảnh 5)

Câu 15:
Trong giao thoa sóng cơ, để một điểm là cực đại giao thoa thì hiệu khoảng cách từ điểm đó đến hai nguồn phải bằng
A. một số bán nguyên lần bước sóng
B. một số nguyên lần bước sóng.
C. một phần ba lần bước sóng.
D. một phần tư lần bước sóng.
Câu 16:
Một sóng âm khi truyền từ không khí vào nước thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Bước sóng của sóng tăng.
B. Bước sóng của sóng giảm.
C. Tần số của sóng tăng.
D. Tần số của sóng giảm.
Câu 17:
Hiệu điện thế u=200 cos⁡(100t) mV có giá trị cực đại bằng 
A. 200 V.
B. 0,2 V.
C. 100 V
D. 0,1 V.
Câu 18:
Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos⁡(ωt), U0 và ω không đổi vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện trong mạch là

A.Đặt điện áp xoay chiều u=U_0  cos⁡(ωt), U_0 và ω không đổi vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện trong mạch là (ảnh 2)

B.Đặt điện áp xoay chiều u=U_0  cos⁡(ωt), U_0 và ω không đổi vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện trong mạch là (ảnh 3)

C.Đặt điện áp xoay chiều u=U_0  cos⁡(ωt), U_0 và ω không đổi vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện trong mạch là (ảnh 4)

D.Đặt điện áp xoay chiều u=U_0  cos⁡(ωt), U_0 và ω không đổi vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện trong mạch là (ảnh 5)

Câu 19:
Số notron có trong hạt nhân K1940 là 
A. 40. 
B. 19
C. 59.
D. 21.
Câu 20:
Tia β+ là dòng các 
A. electron.
B. proton
C. photon.
D. pozitron.
Câu 21:
Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau dây là bức xạ thuộc miền ánh sáng nhìn thấy. A. 290 nm. B. 600 nm. C. 950 nm. D. 1050 nm.
A. 290 nm. 
B. 600 nm.
C. 950 nm
D. 1050 nm
Câu 22:
Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà photon của nó có năng lượng ε vào Zn thì gây ra hiện tượng quang điện. Biết năng lượng cần thiết để giải phóng một electron của Zn là A0. Động năng ban đầu cực đại mà electron nhận được bằng

A.Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà photon của nó có năng lượng ε vào Zn thì gây ra hiện tượng quang điện. Biết năng lượng cần thiết để giải phóng một electron của Zn là A_0. Động năng ban đầu cực đại mà electron nhận được bằng (ảnh 2)

B.Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà photon của nó có năng lượng ε vào Zn thì gây ra hiện tượng quang điện. Biết năng lượng cần thiết để giải phóng một electron của Zn là A_0. Động năng ban đầu cực đại mà electron nhận được bằng (ảnh 3)

C.Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà photon của nó có năng lượng ε vào Zn thì gây ra hiện tượng quang điện. Biết năng lượng cần thiết để giải phóng một electron của Zn là A_0. Động năng ban đầu cực đại mà electron nhận được bằng (ảnh 4)

D.Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà photon của nó có năng lượng ε vào Zn thì gây ra hiện tượng quang điện. Biết năng lượng cần thiết để giải phóng một electron của Zn là A_0. Động năng ban đầu cực đại mà electron nhận được bằng (ảnh 5)

Câu 23:
Hình vẽ bên dưới là đồ thị điện áp đầu ra ở ba cuộn dây của một máy phát điện xoay chiều ba pha. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tại mọi thời điểm tổng điện áp trên ba cuộn dây bằng 0.
B. Điện áp ở cuộn (1) sớm pha hơn điện áp trên cuộn (2) một góc 120°.
C. Điện áp cực đại trên các cuộn dây là bằng nha
D. Điện áp ở các cuộn dây biến thiên điều hòa với cùng tần số.
Câu 24:
Trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định đang có sóng dừng với 4 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 60 cm. Chiều dài sợi dây là 
A. 20 cm
B. 90 cm.
C. 180 cm.
D. 120 cm
Câu 25:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu cuộn cảm thuần thì dòng điện chạy trong cuộn cảm có cường độ hiệu dụng là 3 A. Biết cảm kháng của cuộn cảm là 20 Ω. Giá trị của U bằng 
A. 60√2 V.
B. 120 V.
C. 60 V.
D. 120√2 V.
Câu 26:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I. Gọi cos φ là hệ số công suất của đoạn mạch. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là

A.Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I. Gọi

B.Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I. Gọi

C.Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I. Gọi

D.Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I. Gọi

Câu 27:
Một sóng điện từ có tần số 15.106 hz truyền trong một môi trường với tốc độ 2,25.108 m/s. Trong môi trường đó, quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì là 
A. 45 m.
B. 6,7 m.
C. 7,5 m.
D. 15 m.
Câu 28:
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng vân trên màn quan sát là 0,5 mm. Trên màn khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 3 ở hai phía so với vân trung tâm là 
A. 2 mm
B. 1 mm.
C. 3,5 mm.
D. 2,5 mm.
Câu 29:
Dao động của một vật có khối lượng m=100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có li độ lần lượt là x1 và x2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x1x2 theo thời gian. Lấy π2=10. Vật m dao động điều hòa với động năng cực đại bằng
A. 15,6 mJ.
B. 6,7 mJ
C. 18,8 mJ.
D. 11,1 mJ.
Câu 30:
Một điện trường đều có cường độ 400 V/m song song với mặt phẳng xOy, có phương hợp với Ox một góc 450 như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B bằng 
A. 216,7 V.
B. 215,5 V
C. 223,6 V.
D. 282,3 V.
Câu 31:
Theo dõi một đồng vị phóng xạ β có chu kì bán rã là T. Máy dò đo được có n phân rã diễn ra trong 2 s và 2 s tiếp theo đó là 0,75n. Giá trị T bằng
A. 2,81 s.
B. 2,82 s.
C. 1,82 s.
D. 4,82 s.
Câu 32:
Ở một nơi trên mặt đất, hai con lắc đơn có chiều dài l và l+45 cm cùng được kích thích để dao động điều hòa. Chọn thời điểm ban đầu là lúc dây treo hai con lắc đều có phương thẳng đứng. Khi độ lớn góc lệch dây treo của một con lắc so với phương thẳng đứng là lớn nhất lần thứ ba thì con lắc còn lại ở vị trí có dây treo trùng với phương thẳng đứng lần thứ hai (không tính thời điểm ban đầu). Giá trị của l là A. 90 cm. B. 125 cm. C. 80 cm. D. 36 cm.
A. 90 cm. 
B. 125 cm.
C. 80 cm.
D. 36 cm.
Câu 33:
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D và có thể thay đổi được. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ (380 nm≤λ≤640 nm). Gọi M và N là hai điểm trên màn cách vị trí vân sáng trung tâm lần lượt là 6,4 mm và 9,6 mm. Ban đầu, khi D=D1=0,8 m thì tại M và N là vị trí của các vân sáng giao thoa. Khi D=D2=1,6 m thì hai vị trí M và N lại là vân sáng. Tịnh tiến màn từ từ dọc theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và ra xa hai khe từ vị trí cách hai khe một đoạn D1 đến vị trí cách hai khe một đoạn D2. Trong quá trình dịch chuyển màn, số lần N là vị trí của vân sáng (không tính thời điểm ban đầu) là 
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 7.
Câu 34:
Một con chó khi sủa tạo ra một sóng âm có công suất vào cỡ 1 mW. Nếu công suất này phân bố đều theo mọi hướng trong không gian thì khi cả 5 con chó cùng sủa một lúc, mức cường độ âm nghe được tại vị trí cách chúng một khoảng 5 m có giá trị bằng
A. 72 dB.
B. 70 dB.
C. 20 dB.
D. 80 dB.
Câu 35:
Một nguyên tử Hidro đang chuyển động với động năng K0 thì va chạm trực diện với một nguyên tử Hidro khác đang đứng yên. Biết rằng trước va chạm cả hai nguyên tử đều ở trạng thái cơ bản và sau va chạm hai nguyên tử chuyển động như nhau. Biết rằng sau va chạm một trong hai nguyên tử Hidro chuyển sang trạng thái kích thích, và cho rằng hệ là cô lập. Giá trị tối tiểu của K0
A. 10,2 MeV
B. 20,4 MeV
C. 0,4 MeV
D. 0,6 MeV.
Câu 36:

Hình vẽ bên dưới là đường cong mô tả gần đúng năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân theo số khối. W, X, Y và Z là bốn hạt nhân được đánh dấu trên đường cong. Theo đường cong này thì phản ứng nào sau đây sẽ thu năng lượng?

Hình vẽ bên dưới là đường cong mô tả gần đúng năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân theo số khối. W, X, Y và Z là bốn hạt nhân được đánh dấu trên đường cong.   Theo đường cong này thì phản ứng nào sau đây sẽ thu năng lượng? 	A. Y→W. 	B. W→X+Z. 	C. W→2Y. 	D. X→Y+Z.  (ảnh 1)
A. Y→W.
B. W→X+Z.
C. W→2Y.
D. X→Y+Z.
Câu 37:
Cho mạch điện như hình vẽ. Tụ điện có điện dung C1 có thể thay đổi được. Điện trở R1=100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L1=0,318 H. Hộp kín X chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=200 V, tần số f=50 Hz. Điều chỉnh C1 đến giá trị bằng 1,59.10-5 F thì điện áp hai đầu đoạn mạch MB nhanh pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch AM một góc α=5π12 rad. Điều chỉnh tụ điện C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AM cùng pha với dòng điện trong mạch AB thì công suất tiêu thụ điện của toàn mạch là P=200 W. Hộp X chứa các phần tử
A. r=50 Ω và L=0,159 H.
B. r=10 Ω và L=0,150 H.
C. r=20 Ω và L=0,125 H.
D. r=30 Ω và L=0,025 H.
Câu 38:

Hình vẽ bên dưới mô tả một vật P, khối lượng M đang nằm yên trên bề mặt nằm ngang, cách tường một khoảng l. Người ta kích thích dao động của P bằng cách đưa đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 32 l rồi thả nhẹ. Khi P đi qua vị trí cân bằng thì một vật khác có khối lượng m được đặt lên nó và dính vào do ma sát. Tỉ số giữa Mm để trong quá trình dao động hai vật không va chạm vào tường có giá trị lớn nhất là

Hình vẽ bên dưới mô tả một vật P, khối lượng M đang nằm yên trên bề mặt nằm ngang, cách tường một khoảng l. Người ta kích thích dao động của P bằng cách đưa đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 3/2 l rồi thả nhẹ. Khi P đi qua vị trí cân bằng thì một vật khác có khối lượng m được đặt lên nó và dính vào do ma sát.    Tỉ số giữa M/m để trong quá trình dao động hai vật không va chạm vào tường có giá trị lớn nhất là 	A. 0,8.	B. 1,25.	C. 1,2.	D. 1,5. (ảnh 1)
A. 0,8.
B. 1,25.
C. 1,2.
D. 1,5.
Câu 39:

Trên mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ, AB=4,4λ. Hình vẽ bên, (C) là đường hypebol cực đại số 1 kể từ đường trung trực. Trên (C) phần tử dao động vuông pha với I cách AB khoảng nhỏ nhất bằng

Trên mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ, AB=4,4λ. (ảnh 1)
A. 0,92λ.
B. 0,07λ.
C. 0,42λ.
D. 0,12λ.
Câu 40:

Cho mạch điện như hình vẽ: nguồn điện có suất điện độngξ=12 V; AB là biến trở con chạy có chiều dài l và điện trở tổng cộng RAB=8 Ω; tụ điện có điện dung C=1π mF; cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=910π mH. Di chuyển con chạy F đến vị trí sao cho AF=3L4. Cố định con chạy C và tháo nguồn ra khỏi mạch. Để duy trì dao động điện từ trong mạch LC, ta cần cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng

Cho mạch điện như hình vẽ: nguồn điện có suất điện động=12 V; AB là biến trở con chạy có chiều dài l và điện trở tổng cộng R_AB=8 Ω; tụ điện có điện dung C=1/π  mF; cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=9/10π mH. Di chuyển con chạy F đến vị trí sao cho AF=3L/4. Cố định con chạy C và tháo nguồn ra khỏi mạch.    Để duy trì dao động điện từ trong mạch LC, ta cần cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng 	A. 15,75 W.	B. 72,25 W.	C. 12,25 W.	D. 10,25 W. (ảnh 1)
A. 15,75 W
B. 72,25 W.
C. 12,25 W.
D. 10,25 W.